K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Quy đổi 2 kim loại kiềm Na và K là 1 kim loại trung bình . Khi đó:

2 M ¯ + 2 H   2 O → 2 M ¯   O H H 2         1 6 M ¯   O H + F e 2 S O 4 3 → 3 M ¯   2 S O 4 + 2 F e O H 3     ( 2 )

Theo bài ta có:  n H 2 = 3,36 22,4 = 0,15   m o l

⇒ n M ¯ O H = 2. n H 2 = 2.0,15 = 0,3   m o l ⇒ n F e ( O H ) 3 = 1 3 n M ¯ O H = 1 3 .0,3 = 0,1   m o l

⇒ m ↓ = m F e ( O H ) 3 = 0,1.107 = 10,7   g a m

⇒ Chọn C.

17 tháng 5 2019

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

24 tháng 12 2017

n O H - = 2 n H 2 = 2.6,72/22,4 = 0,6 mol

Cho X tác dụng với A l N O 3 3 , đạt kết tủa lớn nhất khi A l O H 3  tạo ra chưa bị hòa tan bởi các hidroxit kiềm, kiềm thổ trong X, khi đó:

A l 3 +  + 3 O H -  →  A l O H 3

⇒ n A l O H 3  = 1/3 n O H - = 1/3 . 0,6 = 0,2 mol

⇒ m↓ = m A l O H 3  = 0,2.78 = 15,6g

⇒ Chọn B.

16 tháng 2 2021

Đề thiếu rồi em ơi !!

21 tháng 2 2021

bổ sung: ... dung dịch HCl 0,1M...

17 tháng 2 2021

đề thiếu chỗ : 100 ml dung dịch .... 0,1M và CuSO4 0,12M

bạn xem lại 

21 tháng 2 2021

dung dịch HCl nha, giải giùm t vs

14 tháng 7 2016

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3

Bạn tự viết phản ứng nha ok

14 tháng 7 2016

à, camon bạn

5 tháng 3 2019

Chọn C

Gọi số mol BaC l 2 và BaC O 3 lần lượt là x và y

14 tháng 2 2022

Đặt:\(\left\{{}\begin{matrix}CaCO_3;KHCO_3:x\left(mol\right)\\KCl:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x=nCO_2=0,2\left(mol\right)\\100x+74,5y=34,9\end{matrix}\right.\)

Khi cho Y tác dụng với HCl thì:

\(nAgCl=nKCl+nHCl=0,2+0,4=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mAgCl=0,6.143,5=86,1\left(gam\right)\)

14 tháng 2 2022

undefined

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.