K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

 Theo PTHH : n H2 = n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol)

V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)

b) n HCl = 2n Fe = 0,3(mol)

=> CM HCl = 0,3/0,2 = 1,5M

c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Ta thấy :

n CuO = 32/80 = 0,4 > n H2 = 0,15 mol nên CuO dư

Theo PTHH : n Cu = n H2 = 0,15 mol

=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam

6 tháng 5 2021

nZn = 13/65 = 0.2 (mol) 

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

0.2......0.2..........................0.2 

VH2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)

C%H2SO4 = 0.2*98/200 * 100% = 9.8 %

nCuO = 8/80 = 0.1 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.1......0.1...........0.1 

=> H2 dư 

mCu = 0.1*64 = 6.4 (g) 

â) nZn=0,2(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

0,2_____0,2______0,2_____0,2(mol)

=> V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) C%ddH2SO4= [(98.0,2)/200)].100=9,8%

c) nCuO=0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,1/1 < 0,2/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nCu=nCuO=0,1(mol)

=>mCu=6,4(g)

6 tháng 5 2022

`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`

`0,25`     `0,25`                             `0,25`      `(mol)`

`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`

`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`

`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`

`c)`

`H_2 + 3Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_3 O_4 + H_2 O`

`1/15`         `0,2`               `2/15`                          `(mol)`

`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`

Ta có:`[0,25]/1 > [0,2]/3`

   `=>H_2` dư

`=>m_[Fe_3 O_4]=2/15 . 232~~30,93(g)`

6 tháng 5 2022

Vậy đáp án câu c là bao nhiu vây ak

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

         0,25-->0,25------------->0,25

=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)

c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

           \(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)

=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)

6 tháng 5 2022

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

đb:       0,25

a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)

2 câu còn lại mk chịu

11 tháng 5 2023

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      

a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,1-->0,2------>0,1-->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,1--------------->0,1

=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)

 

10 tháng 5 2023

a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

1 tháng 8 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4........................0.2\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.2}=2\left(M\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0.4\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.4}{1}>\dfrac{0.2}{1}\)

=> CuO dư 

\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=32-0.2\cdot80+0.2\cdot64=28.8\left(g\right)\)

\(\%Cu=\dfrac{0.2\cdot64}{28.8}\cdot100\%=44.44\%\)

\(\%CuO\left(dư\right)=55.56\%\)

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.