Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) m rắn=4,08 gam
b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M
c) V NO2=1,792 lít
Giải thích các bước giải:
Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol
Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam
Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)
-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M
Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc
Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O
-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a>0\right)\Rightarrow56a+27.2a=11\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\left(TM\right)\)
PTHH:
Al + 3AgNO3 ---> Al(NO3)3 + 3Ag
0,2->0,6--------->0,2---------->0,6
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,05<-0,1--------->0,05-------->0,1
=> \(m_{c.r\text{ắn}}=m_{Ag}+m_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=0,7.108+0,05.56=78,4\left(g\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Al\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,7}=\dfrac{2}{7}M\\C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,7}=\dfrac{1}{14}M\end{matrix}\right.\)
Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.
Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1.
Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = a ; n_{Fe} = b\\ m_A = 65a + 56b = 18,6\\ m_{chất\ rắn} = 136a + 127b = 39,9\\ \Rightarrow a = 0,2; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam) ; m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
Thí nghiệm 1 :
\(n_{Fe\ pư} = x(mol) ; n_{Fe\ dư} = y(mol)\\ \Rightarrow x + y = 0,1(1)\\ n_{FeCl_2} = x (mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 0,2.136 + 127x + 56y = 34,575(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x = 0,025 ; y = 0,075\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{Fe\ pư} = 0,2.2 + 0,025.2 = 0,45(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,45}{0,5} = 0,9M\)
-Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở 2 trường hợp đều bằng nhau. Chỉ thay đổi lượng HCl. Do trường hợp 800ml HCl thì khối lượng chất rắn tăng lên nên nếu với 500ml HCl mà kim loại hết thì khi tăng lên 800ml HCl thì khối lượng chất rắn không thể tăng lên nữa nên:
-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại dư, HCl hết.
-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại hết, HCl dư.
-Ta sẽ tìm khối lượng mỗi kim loại trong trường hợp 800ml HCl:
-Gọi \(n_{Zn}=x;n_{Fe}=y\)
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
Chất rắn thu được là ZnCl2 x mol và FeCl2 y mol
hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\136x+127y=39,9\end{matrix}\right.\)
giải ra x=0,2 và y=0,1
mZn=65.0,2=13gam; mFe=56.0,1=5,6gam
-Tính nồng độ mol HCl theo trường hợp 500ml HCl vì HCl phản ứng hết.
Cứ 1 mol hỗn hợp kim loại tạo 1 mol hỗn hợp muối thì tăng 71 gam
Vậy x mol hỗn hợp kim loại tạo x mol hỗn hợp muối thì tăng 34,575-18,6=15,975 gam
\(\rightarrow x=\dfrac{15,975}{71}=0,225mol\)
\(\rightarrow n_{HCl}=2x=0,45mol\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45}{0,5}=0,9M\)
Ngoài ra còn có thể tính cách khác nữa!bạn tự tham khảo nhé!
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn và có thể có Al
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
0,125dư 0,025←0,25 → 0,125 → 0,25 (mol)
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
0,025→0,025 →0,025→0,025 (mol)
Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol
=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)
Dung dịch X sau phản ứng gồm:
Nồng độ của các chất trong dung dịch X:
15 nhé