K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{182,5.10\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g/mol\right)\)

→ A là Mg.

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

29 tháng 11 2021

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

29 tháng 11 2021

m chưa hiểu chỗ pthh(2) cho A vào dd HCl lại kh phải là oxit của kl M mà là M pứ với HCl ạ.B giải thích giúp m được kh?

20 tháng 8 2016

fe

 

20 tháng 8 2016

ra Mg bạn ơi và bạn giải chi tiêt cho mình hỉu đi

23 tháng 12 2020

PTHH: \(R+CuSO_4\rightarrow RSO_4+Cu\)

Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)=n_{Cu}=n_R\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)

Theo bài ra, ta có: mhỗn hợp = mR ban đầu - mR pư + mCu

\(\Rightarrow51,75-m_{R\left(pư\right)}+12,8=51,55\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R\left(pư\right)}=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\) \(\Rightarrow\) R là Kẽm

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{R\left(bđ\right)}+m_{ddCuSO_4}-m_{Cu}-m_{Zn\left(dư\right)}=225,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2\cdot161}{225,95}\cdot100\%\approx14,25\%\)

 

27 tháng 6 2021

\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)

\(\Rightarrow R=27\)

=> Kim loại đó là Nhôm

b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)

Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)

\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)

27 tháng 6 2021

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)

\(10.8..................53.4\)

\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)

\(\Rightarrow M=27\)

\(M:Nhôm\)

\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g