Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAl=6,75/27=0,25(mol)
nH2SO4= (98.30%)/98=0,3(mol)
PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
Ta có: 0,25/2 > 0,3/1
=> Al dư, H2SO4 hết, tính theo nH2SO4
=> nAl(p.ứ)=2/3 . 0,3= 0,2(mol)
=>nAl(dư)=0,25-0,2=0,05(mol)
=>mAl(dư)=0,05.27=1,35(g)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{30.98}{100}=29.4\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,25 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)
⇒ Al dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
Số mol dư của nhôm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,25 - (\(\dfrac{0,3.2}{3}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư cảu nhôm
mdư= ndư . MAl
= 0,05 . 27
= 1,35 (g)
Chúc bạn học tốt
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)
\(n_{Al}=\dfrac{4,5}{27}=\dfrac{1}{6}mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,05 0,05 0,15 ( mol )
=> Al dư
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(\dfrac{1}{6}-0,1\right).27=1,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{74,37}{24,79}=3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=2.27=54\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=3.98=294\left(g\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,5=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\) \(\Rightarrow\) Al còn dư, H2SO4 phản ứng hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,05mol\\n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{1}{6}\cdot27=4,5\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{60}\cdot342=5,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{ddH_2SO_4}=100\cdot1,05=105\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{Al\left(dư\right)}-m_{H_2}=105,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{5,7}{105,8}\cdot100\%\approx5,39\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{1,95}{65}=0,03\left(mol\right)\\
m_{H_2SO_4}=\dfrac{22,05.20}{100}=4,41\left(g\right)\\
n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,41}{98}=0,045\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,045}{1}\)
=> H2SO4 dư
\(n_{H_2SO_4\left(p\text{ư}\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,03\left(mol\right)\\
m_{H_2SO_4\left(d\right)}=\left(0,045-0,03\right).98=1,47\left(g\right)\\
m_{\text{dd}}=1,95+22,05-\left(0,03.2\right)=23,94\left(g\right)\\
C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,03.136}{23,94}.100\%=17\%\)
\(a,n_{Zn}=\dfrac{1,95}{65}=0,03\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{22,05}{98}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
bđ 0,03 0,225
pư 0,03 0,03
spư 0 0,195 0,03 0,03
\(b,m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,195.98=19,11\left(g\right)\\ c,m_{dd}=1,95+22,05-0,03.2=23,94\left(g\right)\\ C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,03.161}{23,94}.100\%=20,18\%\)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 6:
\(a.n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\\ \rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là 0. Vì chất dư sau phản ứng là nguyên tử Mg.
Bài 7:
\(a.n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là số phân tử HCl còn dư và bằng:
\(\left(1,2-\dfrac{6}{2}.0,3\right).6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)