Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot4,9\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Cả 2 chất p/ứ hết
b+c) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=206,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{206,3}\cdot100\%\approx7,8\%\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\). ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
b, Ta có: \(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Bạn tham khảo nhé!
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a/nMg=6/24=0,25 (mol)
mHCl=6*10/100=0,6 (g)
nHCl=0,6/22,4=0,03(mol)
nMg ban đầu/nMg pt=0,25/1=0,25
nHCl ban đầu/nHCl pt=0,02:2=0,01
→Mg dư ,HCl phản ứng hết
pthh:Mg+2HCl---->MgCl2+H2
mol: 0,015 0,03
nMg dư =0,25-0,015=0,235(mol)
mMg=0,235×24=5,64(g)
b/pthh:Mg+2HCl---->MgCl2+H2
mol: 0,25 0,25
VH2=0,25*22,4=5,6(l)
c/C%=mct/mdd*100%
C%=6/6,6×100%=90,9%
PTHH: Mg +2HCl ==> MgCl2 + H2
n Mg=6/24=0,25 mol
mHCl= 219.10%=21,9 g=> nHCl=21,9/36,5=0,6
\(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)=> HCl dư
nHCldư=0,6-0,25.2=0,1 mol => mHCl dư= 0,1.36,5=3,65 gam
từ PTHH=> nH2=0,25 => Vh2=5,6 lít
nMgCl2=0,25 => m(MgCl2)=25,75 gam
C%=25,75.100%/225=11,44%
P/s:có gì ko hiểu thì hỏi mk qua massage
Ta co pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2
a, Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{6}{24}=0,25mol\)
Ta co
So gam HCl tan trong nuoc de tao thanh dd HCl 10% la
mct=mHCl=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{219.10\%}{100\%}=21,9g\)
\(\Rightarrow\)nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Theo pthh
nMg=\(\dfrac{0,25}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,6}{2}mol\)
\(\Rightarrow\) Sau phan ung HCl du
Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,25=0,5 mol
\(\Rightarrow\)Sau phan ung so gam HCl du la
mHCl=(0,6-0,5).36,5=3,65 g
b, Theo pthh
nH2=nMg=0,25 mol
\(\Rightarrow\)VH2=0,25 .22,4=5,6 l
c, Nong do % dd thu duoc sau phan ung la
C%= \(\dfrac{6}{219}.100\%\approx2,74\%\)
mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{ddHCl}}{100\%}=\dfrac{10\%.219}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
nMg=m/M=6/24=0,25(mol)
Pt: Mg+2HCl-> MgCl2+H2
1......2............1...........1 (mol)
0,25....0,5.........0,25.....0,25 (mol)
Vậy chất dư sau phản ứng là HCl
số mol HCl dư là 0,6 - 0,5 =0,1(mol)
mHCl dư =ndư.M=0,1.36,5=3,65(g)
b) VH2=n.22,4=0,25.22,4=5,6(g)
c) md d sau phản ứng=mMg+mHCl-mH2=6+219-(0,25.2)=224,5(g)
=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{m_{MgCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{n.M.100\%}{224,5}=\dfrac{0,25.95.100\%}{224,5}=10,57\left(\%\right)\)
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
Câu 1:
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)
2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết
\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)
\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)
C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)
Câu 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4 dư
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)
\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)
\(m_{dd}=4+200=204gam\)
C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)
C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)
viết pt, nzn, nhcl; lập tỉ lệ; xác định chất dư (chất có số mol lớn);mzncl2; mh2 theo chất hết.
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
a. Có \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{200.4,9}{98}=0,1mol\)
Xét tỷ lệ \(\frac{0,1}{1}=\frac{0,1}{1}\)
Vậy cả hai chất đều phản ứng hết
b. Theo phương trình \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1mol\)
c. Có \(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)
\(m_{ddsaupu}=6,5+200-0,1.2=206,3g\)
\(C\%_{ZnSO_4}=\frac{0,1.161}{206,3}.100\%\approx7,8\%\)