Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2S = V/22.4 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
nNaOH = CM.V = 0.5 x 1 = 0.5 (mol)
Ta có: 1<nNaOH / nH2S = 0.5/0.4 = 5/4 = 1.25 <2
==> tạo ra 2 muối
NaOH + H2S => NaHS + H2O
2NaOH + H2S => Na2S + H2O
Chọn C
Hc | H2S | H2SO3 | H2SO4 | NaHS | Na2SO3 | SO3 | K2S | SO2 |
oxi hóa | -2 | +4 | +6 | -2 | +4 | +6 | -2 | +4 |
\(H_2^{+2}S^{-2}\) ______\(H_2^{+2}S^{+4}O_3^{-6}\) _____\(H_2^{+2}S^{+6}O_4^{-8}\) _______\(Na^{+1}H^{+1}S^{-2}\) _____\(K_2^{+2}S^{-2}\)
______\(Na_2^{+2}S^{+4}O_3^{-6}\)____\(S^{+6}O_3^{-6}\)______\(S^{+4}O_2^{-4}\)_____
Số oxi hóa:
+ 4: H2SO3; Na2SO3; SO2
- 2: H2S; NaHS; K2S
+ 6:H2SO4; SO3
a) lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử . Cho quỳ tím lần lượt và từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hoá đỏ là H2SO4 và HI; mẫu nào làm quỳ tím hoá xanh là Ca(OH)2. Không hiện tượng là Na2S , Na2SO4.
Nhóm làm quỳ tím hoá đỏ, ta cho AgNO3, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa vàng đậm là HI. Chất kia là H2SO4.
PTHH: HI + AgNO3 → AgI ↓ + HNO3
Nhóm không làm quỳ tím đổi màu, ta cho dd BaCl2 vào, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4.
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4↓ + NaCl
Hai chất kia là KNO3 và Na2S. Tiếp tục cho Pb(NO3) lần lượt vào 2 mẫu còn lại, mẫu xuất hiện kết tủa đen là Na2S .Còn lại là KNO3.
PTHH: Pb(NO3)2 + NaS → NaNO3 + PbS↓
b) Trình bày tương tự. Cho quỳ tím vào ,quỳ hoá xanh là NaOH và Ba(OH)2; các chất còn lại không hiện tượng là NaNO3, Na2SO4, NaCl. Nhóm làm quỳ tím hoá xanh, cho dd H2SO4 vào .Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2. Chất kia là NaOH.
PTHH: Ba(OH )2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O. Nhóm không làm đổi màu quỳ tím, cho AgNO3,mẫu xuất hiện kết tủa trắng là NaCl.
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
2 mẫu kia là Na2SO4 và NaNO3. Cho BaCl2 vào ,mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4.chất còn lại là NaNO3.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4 ↓
c. Tương tự vậy.
\(n_{S_{ban.dau}}=0,15625\)
\(n_{O2_{ban.dau}}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(\Rightarrow m=m_{SO2}=0,15625.64=10\left(g\right)\)
\(n_S=\frac{5}{32}=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_S< n_{O2}\Rightarrow\) O2 dư
\(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)
_______0,16______0,16___
\(\Rightarrow m=0,16.64=10,24\left(g\right)\)
Bài 1:
Giả sử 2 muối NaX và NaY đều cho kết tủa:
Ta có
\(NaM+AgNO_3\rightarrow AgX+NaNO_3\)
\(m_{tang}=\left(108-23\right).nM=8,61-6,03\)
\(\rightarrow n_M=0,03\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{6,03}{0,03-23}=175,6\)
Không có một halogen nào thỏa mãn.
Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp nên Y là Cl
\(n_{AgCl}=\frac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaCl}=0,06\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{NaF}=6,03-0,06.58,5=2,52\left(g\right)\)
\(\%m_{NaF}=\frac{2,52}{6,03}.100\%=41,79\%\)
Bài 2:
Spu, \(m_{giam}=m_{Br^-}-m_{Cl}=1,6-1,155=0,445\left(mol\right)\)
Gọi x là mCl- thì x+0,445 là mBr-
\(Cl_2+2Br^-\rightarrow Br_2+2Cl^-\)
\(\rightarrow n_{Cl^-}=n_{Br^-}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{35,5}=\frac{x+0,445}{80}\)
\(\rightarrow35,5.\left(x+0,445\right)=80x\)
\(\Leftrightarrow x=0,355\)
\(n_{Cl^-}=\frac{0,335}{35,5}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Cl2}=\frac{0,335}{71}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Cl2}=0,335\left(g\right)\)
\(\%_{Cl2}=\frac{0,335.100}{5}=6,7\%\)
Bài 4:
Chất ko tan là Cu
\(\rightarrow m_{Mg,Al}=10,14-6,4=3,74\left(g\right)\)
\(n_{H2}=0,35\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{HCl}=2n_{H2}=0,7\left(mol\right)=n_{Cl}\)
\(\rightarrow m_{Cl}=24,85\left(g\right)\)
\(m_{muoi}=3,75+24,85=29,59\left(g\right)\)
+ nNa = 13,8 : 24 = 0,575 mol
+ mH2SO4 = \(\frac{100.9,8}{100}=9,8g\)
=> nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 mol
Na + 2H2SO4 -> Na2SO4 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
\(\frac{nNa}{1}>\frac{nH2SO4}{2}\)=> nNa dư tính theo nH2SO4
VH2=0,1 . 22,4 = 2,24 l
mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 g
mdd sauPU = 13,8 + 100 - 0,2 = 113,6 g
mH2SO4 dư = ( 0,2 - 0,1 ) .98 = 9,8 g
mNa2SO4 = 0,1 . 142 = 14,2 g
C%H2SO4 dư = \(\frac{9,8.100\%}{113,6}=8,63\%\)
C%Na2SO4 = \(\frac{14,2.100\%}{113,6}=12,5\%\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O
b) Thí nghiệm có thể xảy ra nên điều kiện phản ứng được thỏa mãn
=> Axit mới sinh ra H2CO3 yếu hơn HNO3 nên đã phân hủy thành khí CO2 và H2O