Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl= nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 200 - ( 0,2 .2)
= 210,8 (g)
c) Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}=12,05\)0/0
d) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và dung dịch HCl còn dư
Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,3 . 127
= 38,1 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư. MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 300 - (0,3 . 2)
= 310,6 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{38,1.100}{310,6}=12,27\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohdric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{310,6}=2,35\)0/0
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{400}\times100\%=4,9\%\)
c) Theo PT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2\times160=32\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=16+400=416\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{32}{416}\times100\%=7,69\%\)
d) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2 (2)
Theo PT2: \(n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2\times233=46,6\left(g\right)\)
Vậy m=46,6
\(a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\\ c,CaCl_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2HCl\\ n_{H_2SO_4}=1\cdot0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
Do đó sau p/ứ H2SO4 dư
\(\Rightarrow n_{CaSO_4}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)
Ca(OH)2+ H2CL-> CaCL2+ H2O
số n của Ca(OH)2 là :
A) nCa(OH)2 =m/M=7,4/74=0,1 mol
ta có nCa(OH)2=nCaCL2=0,1 mol
=>mCaCL2=0,1.111=11,1 gam
B) số mol của HCL là
nHCL=nCa(OH).2=0,1.2=0,2 mol
khối lượng của dung dịch HCL cần dùng
mHCL=n.M=0,2.71=14,2 gam
C)
nồng độ phần trăm là :
C/.=11,1/214,6.100/.=5/.
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)
d) \(m_{ddspu}=8+146=154\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{19.100}{154}=12,34\)0/0
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,05---->0,1----->0,05--->0,05
=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,1.36,5}{150}.100\%=2,433\%\)
b) \(C\%\left(CuCl_2\right)=\dfrac{0,05.135}{4+150}.100\%=4,383\%\)
\(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=0,2.174=34,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
m dd sau pư = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{34,8}{210,8}.100\%\approx16,51\%\)
a) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (1)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2\times0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\times36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{200}\times100\%=5,475\%\)
c) Theo PT1: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,15\times95=14,25\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=6+200=206\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{14,25}{206}\times100\%=6,92\%\)
d) HCl + KOH → KCl + H2O (2)
Theo PT2: \(n_{KOH}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)