Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Magie.
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).
Cho 11,2g kim loại R hóa trị II tác dụng hết trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4), sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Tên của kim loại R là:
A. Sắt. B. Magie. C. Niken. D. Kẽm.
Giai chi tiet :
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
pthh : R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,2 <--------------------- 0,2 (mol )
=> MR= 11,2 : 0,2 = 56 (g/mol)
=> R : Fe
bạn ý bảo đổi 12,5 = 7,8
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2O\)
0,2 0,1
\(M_X=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
có X hóa trị I
=> X là Kali (K)
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{M_A+34}\left(mol\right)\)
\(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\dfrac{34,2}{M_A+34}\) --> \(\dfrac{34,2}{M_A+34}\) ( mol )
\(\rightarrow n_{H_2}=\dfrac{34,2}{M_A+34}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow34,2=0,2M_A+6,8\)
\(\Leftrightarrow0,2M_A=27,4\)
\(\Leftrightarrow M_A=137\) ( g/mol )
--> A là Bari ( Ba )
\(A+H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ TheoPT:n_{H_2}=n_{A\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A\left(OH\right)_2}=A+17.2=\dfrac{34,2}{0,2}=171\\ \Rightarrow A=137\left(Ba\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`
`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`
`[0,15] / x` `0,075` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`
`=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`
`@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại
`@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`
`@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại
Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`
Gọi kim loại cần tìm là R
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,85}{0,15}=39\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow\) R là Kali
\(n_{H_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{5,85}{X}\left(mol\right)\)
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\uparrow\)
0,15 ←0,075
Ta có:
\(\dfrac{5,85}{X}=0,15\)
\(\Leftrightarrow X=\dfrac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)
Vậy kim loại đó là K