Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl=0,04 mol
nH2SO4=0,05 mol
nKOH=0,06 mol
nBa(OH)2=0,2x mol
nH+=0,04+0,05.2=0,14 mol
nOH-=0,06+0,2x.2=0,06+0,4x
H+ + OH-\(\rightarrow\)H2O
0,14 0,14
Ta có
0,14=0,06+0,4x
\(\rightarrow\)x=0,2M
m muối=0,04.35,5+0,05.96+0,06.39+0,04.137=14,04g
\( BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\\ BTKL:m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81\left(g\right)\)
Tác dụng với H2SO4 và NaOH
nH2SO4 = 0,0275mol
nNaOH = 0,005mol
=> nH2SO4 phản ứng với Y = 0,025 mol
2R-NH2 + H2SO4 → Muối
0,05 0,025
=> Trong Y có 1 nhóm NH2
Tác dụng với Ba(OH)2
nBa(OH)2 = 0,03 mol
Ta có
=> hh Y gồm R(COOH)(NH2): x mol và R’(COOH)2(NH2): y mol
Ta có x + y = 0,05 và x + 2y = 0,06
=> x = 0,04 và y = 0,01
Đốt cháy Y
nCO2 = 0,13 mol
=> số nguyên tử C trung bình = 2,6
=> Y1: H2N – CH2 – COOH: 0,04 mol
Và Y2: H2N – R’ – (COOH)2: 0,01 (có a nguyên tử C)
m muối khan = 8,52g = (75 - 1) . 0,01 + (MY2 - 2) . 0,01 + 0,03 . 137 => MY2 = 147
do Y2 có mạch không phân nhánh => Y2 có thể có công thức sau
Tương tự bài 1, ta có:
m 4 o x i t = m m u o i - m H 2 S O 4 + m H 2 O s a n p h a m
m 4 o x i t = 3,61g
⇒ Chọn C.
n Fe3O4 = 0,15 mol
\(\text{ Fe3O4 + 8HCl }\rightarrow\text{2FeCl3 + FeCl2+4H2O}\)
x ------> 8x ----------> 2x ---> x mol
\(\text{Fe3O4 + 4H2SO4}\rightarrow\text{FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O}\)
y -----> 4y ------------> y --,----> y
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{x + y = 0,15 mol }\\\text{162,5.2x + 127x + 152y + 400y
= 72,8g}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x = 0,1}\\\text{y = 0,05 }\end{matrix}\right.\)
C% (HCl) = 8x.36,5÷ 215,2.100% = 13,57%
C% H2SO4 = 4y.98 ÷ 215,2.100% = 9,1%
b, \(\text{m dd sau pứ = 34,8 + 215,2 = 250g}\)
C% FeCl2 = \(\text{0,1.127÷250.100%=5,08%}\)
C% FeCl3 = \(\text{0,1.2.162,5÷250.100%=13%}\)
C% FeSO4 = \(\text{0,05. 152÷250.100%=3,04%}\)
C% Fe2(SO4)3=\(\text{0,05.400÷250.100%=8% }\)
\(n_{Al}=a;n_{Al_2O_3}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+102b=23,1\\(a+2b)133,5=66,75\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{23,1}\cdot100=11,7\%\\ \%m_{Al_2O_3}=100-11,7=88,3\%\)
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
$n_{HCl} = 0,8.0,5 = 0,4(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,6(mol) ;n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H(trong\ axit)} = 0,4 + 0,6.2 = 1,6(mol)$
Bảo toàn H : $n_{H_2O} = \dfrac{n_{H(trong\ axit)} - 2n_{H_2} }{2} = 0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 88,7 + 0,6.18 + 0,2.2 - 0,4.36,5 - 0,6.98 = 26,5(gam)$