Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
[LỜI GIẢI] Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4 gam và 55 g - Tự Học 365 Nguồn ở đây nha
1. mdd CuSO4 = 400.1,1 = 440 (g)
mCuSO4=\(440.10\%\)= 44 (g)
Đặt số gam CuSO4 cần hòa tan là m (g)
=> Tổng số gam CuSO4 sau khi hòa tan thành dd thu được = 44 + m (g)
Tổng khối lượng dd CuSO4 thu được sau khi hòa tan = 440 + m (g)
Dung dịch B có nồng độ 20,8%
\(\dfrac{44+m}{440+m}=20,8\%\)
=> m=60 (g)