K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Gọi x là số mol của Fe, R

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

....0,05-> 0,1--------------> 0,05

.....R + 2HCl --> RCl2 + H2

0,05--> 0,1---------------> 0,05

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+xR=4\\127x+x\left(R+71\right)=11,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+xR=4\\127x+xR+71x=11,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+xR=4\\198x+xR=11,1\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05

=> R = 24

Vậy R là Magie (Mg)

VH2 = 0,05 . 2 . 22,4 = 2,24 (lít)

CM HCl = \(\dfrac{0,1+0,1}{0,1}=2M\)

mFe = 0,05 . 56 = 2,8 (g)

mMg = 4 - 2,8 = 1,2 (g)

% mFe = \(\dfrac{2,8}{4}.100\%=70\%\)

% mMg = 30%

25 tháng 7 2018

0,1 mol HCl tính nào vậy bạn

 

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

17 tháng 1 2022

$a)PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12}.100\%=46,67\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-46,67=53,33\%$

$b)n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1(mol)$

$\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)$

$c)n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M$

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

4 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ a,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ \Rightarrow m_{Cu}=20-5,6=14,4(g)\\ c,\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}.100\%=28\%\\ \%m_{Cu}=100\%-28\%=72\%\)

22 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,15<-0,3<----0,15<---0,15

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\%\\\%Cu=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

c) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

=> \(m_{dd}=\dfrac{10,95.100}{10}=109,5\left(g\right)\)

d) mdd  = 12 + 109,5 - 0,15.2 = 121,2 (g)

 \(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{0,15.127}{121,2}.100\%=15,718\%\)

22 tháng 12 2021

a: \(Cu+2HCl->CuCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

17 tháng 12 2021

\(n_{HCl}=2.0,4=0,8(mol)\\ n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\\ \Rightarrow 56x+27y=11(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow 2x+3y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\)

\(a,\Sigma n_{H_2}=x+1,5y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96(l)\\ b,m_{Fe}=0,1.56=5,6(g);m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,m_{dd_{HCl}}=400.1,12=448(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol);n_{AlCl_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+448-0,1.2}.100\%=2,8\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{5,4+448-0,3.2}.100\%=5,9\%\)