Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khí thu được là H2 : n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 mol
Gọi M là kim loại chung cho Mg, Fe và Zn với hóa trị n
Sơ đồ phản ứng :
Ta có: \(n_{NO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)
nNO3- (trong muối) = nNO2 = 1,2 (mol)
⇒ m muối = mKL + mNO3- (trong muối) = 24,9 + 1,2.62 = 99,3 (g)
Đáp án D
n H 2 = 0 , 5 mol
Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl
Sơ đồ phản ứng:
Khối lượng muối chính là khối lượng kim loại Mg, Al, Zn và Cl. Khi đó ta có:
Chỉ có 49,80 < 56,2. Vậy giá trị của m có thể là 49,80 gam
Chọn đáp án C
Gọi số mol của NaBr là x mol; NaI là y mol.
Cho B r 2 vào dung dịch A, chỉ NaI phản ứng.
NaI + 1 2 Br2 → NaBr + 1 2 I2
1 mol NaI → 1 mol NaBr khối lượng giảm 47g
→ n N a I = 7 , 05 47 = 0,15 mol = y
Khi sục khí Clo vào dung dịch A, cả NaBr và NaI phản ứng.
m m u ố i g i ả m = x.(80 – 35,5) + y (127-35,5) = 22,625 g
→ x = 0,2 mol
ð % m N a B r = 0 , 2 . 103 0 , 2 . 103 + 0 , 15 . 150 .100(%) = 47,80(%)
Đáp án D
Với dạng toán này ta chỉ cần bảo toàn electron mà không cần xác định kim loại M.
1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua tạo ra 1 mol CO 2 và khối lượng muối tăng : (M + 71) - ( M + 60) = 11g.
Theo đề bài, khối lượng muối tăng : 5,1 - 4 = 1,1 (g) sẽ có 0,1 mol CO 2 thoát ra.
Vậy V = 2,24 lít.