Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.
\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)
\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\)Axit còn dư.
b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x x x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 1,5y 0,5y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)
Em kiểm tra lại đề nha!!!
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=36,5.15\%=5,475\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\), ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
b, \(n_{Mg\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,075=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,025.24=0,6\left(g\right)\)
c, - Cách 1:
\(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125\left(g\right)\)
- Cách 2:
Theo ĐLBT KL, có: mMg (pư) + mHCl = mMgCl2 + mH2
⇒ mMgCl2 = 2,4 - 0,6 + 5,475 - 0,075.2 = 7,125 (g)
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
\(a) n_{Al} = \dfrac{7,5.36\%}{27} = 0,1(mol)\\ n_{Mg} = \dfrac{7,5-0,1.27}{24} = 0,2(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{AlCl_3} = n_{Al}= 0,1(mol) \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,1.133,5 = 13,35(gam)\\ n_{MgCl_2}= n_{Mg} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)\\ b) n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} + n_{Mg} = 0,35(mol)\\ V_{H_2} = 0,35.22,4 = 7,84(lít)\)
\(Mg+2HCL\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCL\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
a)Giả sử hỗn hợp chỉ có mình kim loại Mg thì ta có
\(n_{Mg}\)=\(\dfrac{3,87}{24}\)=0,16(mol) suy ra \(n_{HCl}\)=2\(n_{Mg}\)=0,32(mol)<\(n_{HClth\text{ực}}\)=0,5(mol)
Giả sử hôn hợp chỉ có mình kim loại Al thì ta có\(n_{Al}=\dfrac{3,87}{27}=0,14\left(mol\right)\xrightarrow[]{}n_{HCl}=3n_{Al}=0,14\cdot3=0,42< n_{HClthuc}=0,5\)Vậy HCl còn dư sau phản ứng
b)Gọi \(n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
Theo pthh ta có \(n_{H_2}=\)\(n_{Mg}+\)\(\dfrac{3}{2}n_{Al}\)=a+\(\dfrac{3}{2}b\)=0,195(mol)
24a+27b=3,87
Ta có
a+1,5b=0,195
24a+27b=3,87
Suy ra a=0,06 b=0,09