Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
Câu 7 nCuO=0,0525mol
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,04 0,04mol
H2+CuO-> Cu+H2O
Ta có 0,04/1 <0,0525/1
=> CuO dư
Chất rắn gồm Cu: 0,04mol; CuO:0,0125mol
m(chất rắn)=3,56g
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
TN1:
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
=> \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=\dfrac{15,3}{18}=0,85\left(mol\right)\)
TN2:
PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
=> \(n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=0,85\left(mol\right)\)
=> nHCl = 1,7 (mol)
Theo ĐLBTKL: moxit + mHCl = mmuối + mH2O
=> 50,8 + 1,7.36,5 = mmuối + 0,85.18
=> mmuối = 97,55 (g)
Gọi x, y, z là số mol Fe, Mg, Cu
=> \(56x+24y+64z=24,8\) (1)
X+ H2SO4 đặc nóng
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Mg + 2H2SO4→ MgSO4 + SO2↑ + 2H2O.
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O.
Các muối là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3,MgSO_4,CuSO_4\)
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{n_{Fe}}{2}=\dfrac{x.}{2};n_{MgCl_2}=n_{Mg}=y;n_{CuCl_2}=n_{Cu}=z\)
=> \(\dfrac{400x}{2}+120y+160z=132\) (2)
X + HCl dư thu được khí là H2
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
=> x+y=0,5 (mol) (3)
Từ (1), (2), (3) => x, y ,z
Xem lại đề vì hệ vô nghiệm
Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n
\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$
$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$
b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$
\(n_{HCl}=C_{MHCl}.m_{ddHCl}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)
-> \(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=1,2.\left(1+35,5\right)=43,8\left(g\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=n_{HCl}\)
-> \(n_{\left(H\right)}=1,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{H_2O}=\frac{1}{2}n_{\left(H\right)}=\frac{1}{2}.1,2=0,6\left(mol\right)\)
-> \(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{H_2O}+\) mMuối
=> mMuối = \(m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2O}\)
=> mMuối = 37,6 + 43,8 - 10,8 = 70,6 ( g )
Vậy lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch là 70,6 gam .
nHCl=2.0,6=1,2(mol)
-> mHCl=1,2.(1+35,5)=43,8(g)
Mà n(H)=nHCl
> n(H)=1,2(mol)=1\2.1,2=0,6(mol)
-> mH2O=0,6.18=10,8(g)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mhh+mHCl=mH2O+mhh+mHCl=mH2O+ mMuối
> mMuối = mhh+mHCl−mH2O
> mMuối = 37,6 + 43,8 - 10,8 = 70,6 ( g )
Vậy lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch là 70,6 gam .