Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra A là muối amoni. Mặt khác, A có chứa 2 nguyên tử O nên A là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy A có dạng là RCOOH3NR’
Đáp án B
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là muối amoni của amin với axit vô cơ.
+ X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau :
+ Từ các nhận định trên suy ra X là :
Đáp án D
nT = 20,6 ÷ 103 = 0,2 mol; ∑nNaOH = 0,25 mol.
nhận xét: 4 đáp án cấu tạo của T đều tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
⇒ NaOH dư 0,05 mol ⇒ mmuối = 24,2 – 0,05 × 40 = 22,2 gam.
⇒ Mmuối = 22,2 ÷ 0,2 = 111 = 89 + 22 ⇒ muối là H2NC2H4COONa.
⇒ cấu tạo tương ứng của T là H2NC2H4COOCH3
Đáp án D
X có công thức phân tử là C2H8N2O4, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni của amin hoặc NH3. X chỉ có 2 nguyên tử C và có 4 nguyên tử O nên gốc axit trong X là - OOC - COO - . Còn 2 nguyên tử N và 8 nguyên tử H sẽ tương ứng với hai gốc NH 4 + . Vậy X là NH 4 OOC - COONH 4 (amoni oxalat)
Phương trình phản ứng :
Chất rắn thu được là NaOOC–COONa và có thể còn NaOH dư.
Theo bảo toàn nguyên tố C và Na, ta có :
Đáp án B
Ta có: nX = 3,64 ÷ 91 = 0,04 mol; nNaOH = 0,08 mol.
Nhận xét: ở cả 4 đáp án cấu tạo của X đều + NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
⇒ NaOH dùng dư 0,04 mol ⇒ Mmuối = (4,88 – 0,04 × 40) ÷ 0,04 = 82.
⇒ cấu tạo của muối là CH3COONa (natri axetat)
⇒ cấu tạo tương ứng của X là CH3COONH3CH3