K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Đáp án B

Hướng dẫn nKOH = 0,06 mol;  nNaOH = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH + mKOH = mrắn khan + mH2O  

=> mH2O = 1,08 gam => nH2O = 0,06 mol

Vì X là axit đơn chức => nX = nROH = nH2O = 0,06 mol

=> M­X = 3,6 / 0,06 = 60

=> X là CH3COOH

1 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Bảo toàn khối lượng: 

mH2O = 3,6 + 0,5 × 0,12 × (56 + 40) - 8,28 = 1,08g 

⇒ nX = nH2O = 0,06 mol 

⇒ MX = 3,6 ÷ 0,06 = 60 

⇒ X là CH3COOH

14 tháng 1 2018

Đáp án B

5 tháng 10 2018

6 tháng 4 2019

Đáp án B

Hướng dẫn nKOH = 0,06 mol;  nNaOH = 0,06 mol

Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH + mKOH = mrắn khan + mH2O  

=> mH2O = 1,08 gam => nH2O = 0,06 mol

Vì X là axit đơn chức => nX = nROH = nH2O = 0,06 mol

=> M­X = 3,6 / 0,06 = 60

=> X là CH3COOH

20 tháng 5 2018

Đáp án B

X là axit cacboxylic no, đơn chức

23 tháng 6 2017

21 tháng 11 2019

Đáp án B

     Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có

     mX + mddNa/KOH = m chất rắn + mH2O sản phẩm

mH2O sản phẩm = 3,6 + 0,5 .0,12 . ( 56 + 40 ) – 8,28 = 1,08

nH2O = 0,06 < nNaOH + nKOH

nX = nH2O = 0,06 ( vì Axit đơn chức)

MX = 3,6 : 0,06 = 60.

Vậy X là CH3COOH

16 tháng 2 2016

Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có

 

\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)

 

\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng