Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot9,8\%}{100\%}=19,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KOH}=0,4\cdot\left(39+16+1\right)=22,4\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=n_{Na_2O}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_K=m_{KOH}+m_{H_2}-m_{H_2O}=18,4+0,4-7,2=11,6\left(g\right)\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)
\(m_K+7,2=18,4+0,4\)
\(m_K+7,2=18,8\)
\(m_K=18,8-7,2=11,6g\)
vậy khối lượng Kali đã phản ứng là \(11,6g\)
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,2mol\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,2\cdot142=28,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nNaOH=m/M=16:40=0.4(mol)
pthh:2NaOH+H2SO4=Na2SO4+2H2O
(mol)0,4 0,2 0,2
mH2SO4=n.M=0,2.98=19,6(g)
mNa2SO4=n.M=0,2.142=28,4(g)
Ở pthh ko viết được mũi tên nên viết bằng dấu bằng nha
\(a,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2--------------->0,4
b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
c, dd sau phản ứng là QT chuyển sang màu xanh vì KOH là dd bazơ
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
0,4------------>0,8
=> mKOH = 0,8.56 = 44,8 (g)
b) \(C_M=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)
c)
PTHH: 4K + O2 --to--> 2K2O
0,2<----0,4
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3} = \dfrac{48}{160} = 0,3(mol)\)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
0,3...........1,8..........0,6..............................(mol)
Vậy :
\(m_{HCl} = 1,8.36,5 = 65,7(gam)\\ m_{FeCl_3} = 0,6.162,5 = 97,5(gam)\)
a/ PTHH: K2O + H2O ===> 2KOH
2KOH + H2SO4 ===> K2SO4 + 2H2O
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mH2O = mKOH - mK2O = 4,7 - 2,5 = 2,2 gam