K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.464}{22.4}=0.11\left(mol\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{22.23}{58.5}=0.38\left(mol\right)\)

Quy đổi hỗn hợp thành : Na , K và O.

\(n_{Na}=n_{NaCl}=0.38\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Na}+n_K=2n_O+2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow n_K-2n_O=-0.16\left(1\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(23\cdot0.38+39n_K+16n_O=30.7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow39n_K+16n_O=21.96\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):n_K=0.44,n_O=0.3\)

\(m_{KCl}=0.44\cdot74.5=32.78\left(g\right)\)

27 tháng 1 2022

Quy đổi hh Na và K và \(Na_2O\) và \(K_2O\) thành hh Na và K và O

\(n_{NaCl}=n_{Na}=\frac{22.23}{58.5}=0,38mol\)

\(n_{H_2}=\frac{464.2}{22.4}=0,11mol\)

Bảo toàn e: \(n_{Na}+n_K=2n_O+2n_{H_2}\)

\(\rightarrow0,38+n_K=2n_O+0,22\)

\(\rightarrow n_K-2n_O=-0,16\left(1\right)\)

BTKL: \(23n_{Na}+39n_K+16n_O=30,7\)

\(\rightarrow8,74+39n_K+16n_O=30,7\)

\(\rightarrow39n_K+16n_O=21,96\left(2\right)\)

Từ 1 và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}n_K=0,44\\n_O=0,3\end{cases}}\)

\(\rightarrow m_{KCl}=0,44.74,5=32,78g\)

15 tháng 12 2016

a) Ta có: nZn= \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHCl = 2. nZn= 2.0,2=0,4 (mol)

Khối lượng HCl đã dùng:

mHCl= nHCl.MHCl= 0,4. 36,5= 14,6 (g)

 

 

29 tháng 3 2018

a) PTHH: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\) (1)

xa mol_______________________0,5xa mol

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\) (2)

xb mol________________xb mol

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

a mol__a mol

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

b mol__2b mol

_ Đặt a,b lần lượt là số mol của Na, Ca ở m2 (a,b > 0)

=> xa, xb lần lượt là số mol của Na, Ca ở m1

_ \(n_{H_2}=0,15mol\Rightarrow\) \(0,5xa+xb=0,15\Rightarrow xa+2xb=0,3\)

\(\Rightarrow x\left(a+2b\right)=0,3\) (I)

_ \(n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow\) \(a+2b=0,6\) (II)

Thay (II) vào (I) đc: x = 2

Ta có: m1 = 23xa + 40xb = x(23a + 40b) (g)

m2 = 23a + 40b (g)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{1}{2}\)

b) Theo PTHH(1,2) : nHCl = \(2n_{H_2}=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6l\)

*m2 : V = 0,6l => \(C_M=\dfrac{0,6}{0,6}=1M\).

8 tháng 8 2020

có (a+2b)=0.6,

x(a+2b)=0.3 suy ra x=1/2 chứ

 

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

8 tháng 5 2017

Mình nghĩ là đề có vấn đề vì khi viết pt ra thì không có cái nào tạo ra khí O2 mà chỉ có tạo ra khí CO2 nên mình sẽ sữa lại đề :

Hòa tan 18g hỗn hợp X gồm K2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và 3,36l CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu g muối khan?

Ta có pthh

K2CO3 +2 HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O (1)

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O (2)

Theo đề bài ta có

nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Gọi x mol là số mol của CO2 sinh ra trong pthh 1

Số mol của CO2 sinh ra trong pthh 2 là (0,15-x) mol

Theo pthh 1

nK2CO3=nCO2 = x mol

Theo pthh 2

nCaCO3=nCO2=(0,15-x) mol

Theo đề bài ta có hệ pt

138.x + 100.(0,15-x)=18

\(\Leftrightarrow\) 138x + 15 - 100x =18

\(\Leftrightarrow\) 38x = 3

\(\Rightarrow\) x= \(\dfrac{3}{38}\approx0,079mol\)

\(\Rightarrow\) nK2CO3=nCO2=0,079 mol

nCaCO3=nCO2=(0,15-0,079)=0,071 mol

Theo 2pthh

Hỗn hợp muối thu được sau phản ứng gồm : KCl và CaCl2

Theo 2 pthh

nKCl=2nK2CO3=2.0,079=0,158 mol

nCaCl2=nCaCO3=0,071 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn là :

mKCl=0,158.74,5=11,771 g

mCaCl2=0,071.111=78,81 g

30 tháng 5 2019

n H2 = 0,29 mol
n MgCl2= 0,26 mol
Các phương trình phản ứng ( gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của ...)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 +H2O (1)
a a
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 ( 2)
b b b
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (3)
c c
Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (4)
d d d
Ca(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + 2H2O (5)
c+d c+d (cái này dựa vào pt (3) và (4) )
Theo đề ra ta có:
40a + 24b + 56c + 40d = 21,44 (I)
b + d = 0,29 (II)
a + b = 0,26 (III)
c + d = n CaCl2 (IV)
Biến đổi pt (I):
40a + 40b - 16b - 16d + 56d + 56c = 21,44
\(\Rightarrow\) 40(a+b) - 16(b+d) + 56(d+c) = 21,44 (V)
Thay (II) và (III) vào pt (V) ta có:
10,4 - 4,64 + 56(c+d) = 21,44
\(\Rightarrow\) 56(c+d) = 15,68 \(\Rightarrow\) c+d=0,28 = n CaCl2
\(\Rightarrow\) m CaCl2= 0,28 \(\times\) 111= 31,08 (g)
Vậy x = 31,08g

Giúp em vs ạ Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a. Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X. b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y. c. Hỗn hợp Z...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ

Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y.

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y.

c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và 1,2 gam CuO. Nếu cho Z vào dd chứa 3,65 gam HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Al có khối lượng x gam. Chia A thành 2 phần.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng vừa đủ 4,48 lit O2, sau phản ứng thu được 14,2 gam oxit.

- Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit khí H2.

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x và tính % khối lượng mỗi chất trong A.

3
30 tháng 3 2020

Bài 1 :

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)

\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2020

Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.

Cho phần 1 tác dụng với oxi.

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có:

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.

Cho phần 2 tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow k=1,5\)

Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.

\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

26 tháng 4 2017

a/ PTHH

Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 ( 1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH (2)

-dd X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) . Chứng minh dd X có tính bazo bằng cách nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd thấy quỳ tím hóa xanh => dd X có tính bazo

b) PTHH đã viết

t/d với nước dư => hỗn hợp hết

nH2 = 22,4/22,4 = 1(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 1 (mol)

=> mCa = 1 . 40 = 40(g)

=> %mCa /hỗn hợp = \(\dfrac{m_{Ca}}{m_{honhop}}.100\%=\dfrac{40}{46,2}.100\%=86,58\%\)

=> %mNa2O / hỗn hợp = 100% - 86,58% = 13,42%

c) Theo PT(1) => nCa(OH)2 = nH2 = 1(mol)

=> mCa(OH)2 = 1 . 74 = 74(g)

Có: mNa2O = mhỗn hợp - mCa = 46,2 - 40 = 6,2(g)

=> nNa2O = 6,2/62 = 0,1(mol)

Theo PT(2) => nNaOH = 2 .nNa2O = 2. 0,1 = 0,2(mol)

=> mNaOH = 0,2 .40 = 8 (g)

=> mBazo thu được = mCa(OH)2 + mNaOH = 74 + 8 =82(g)

27 tháng 4 2017

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)

a) dung dịch X chứa CaO và NaOH. Trích từng dung dịch vào từng lọ, sau đó cho giấy quỳ tím vào từng dung dịch nếu quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

b)

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)