K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

\(a/n_{KOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ n_{K_2SO_4}=0,3:2=0,15mol\\ m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1g\\ b/C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,2}=0,3M\)

 

6 tháng 9 2016
  • Gọi x là hóa trị của kim loại R

\(n_{H_2SO_4}=1.\frac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)

(mol)  0,2/x        0,2                0,1

Áp dụng CT m = M.n được : \(8=R.\frac{0,2}{x}\Rightarrow R=40x\)

Vì kim loại chỉ có hóa trị I, II và III nên :

Nếu x = 1 => R = 40 (nhận)

Nếu x = 2 => R = 80 (loại)

Nếu x = 3 => R = 120 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

  • Lấy toàn bộ dd CaSO4 thu được tác dụng với KOH : 

PTHH : \(CaSO_4+2KOH\rightarrow Ca\left(OH\right)\downarrow_2+K_2SO_4\)

(mol)                       0,2               0,1             0,1

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\times74=7,4\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\frac{m_{KOH}}{11,2\%}=\frac{11,2}{11,2\%}=100\left(g\right)\)

 

25 tháng 1 2021

\(200ml=0,2l\\ n_{Na_2CO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ \left(mol\right)........0,1\rightarrow...0,2.......0,2..........0,1.........0,1\\ a,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\ b,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\\c, V_{ddNaCl}=V_{ddNa_2CO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

BT
19 tháng 8 2021

vì em trộn 2 dung dịch lại với nhau mà, ví dụ em đổ 1 chai nước 500ml vào 1 chai nước 500 ml thì mình phải được 1 lít nước chứ

3 tháng 10 2021

Ta có \(n_{NaOH}=C_M.V=0,2.1=0,2\left(mol\right)\);

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\);

PTHH phản ứng 

2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O

 2          :    1                :  2             :1

Nhận thấy \(\dfrac{n_{NaOH}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

=> H2SO4 dư 

\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,2.174=34,8\)(g)

b) \(n_{H_2SO_4dư}=0,15-0,1=0,05\) (mol)

=> \(C_{MH_2SO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

\(C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

 

20 tháng 12 2020

Đổi: \(200ml=0,2l\)

\(n_{NaOH}=C_{M_{NaOH}}\cdot V_{dd_{NaOH}}=2\cdot0,2=0,4mol\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+4H_2O\)

\(0,4----0,2---\left(mol\right)\)

Theo phương trình: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_{M_{H_2SO_4}}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)

 

 

 

23 tháng 8 2021

nH2SO4 = 0.2*1 = 0.2 (mol) 

nKOH = 0.2*3=0.6 (mol) 

2KOH + H2SO4 => K2SO4 + H2O 

Lập tỉ lệ : 0.6/2 > 0.2/1 => KOH dư 

Quỳ tím hóa xanh

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

16 tháng 7 2017

bài 1 có gì đó sai sai í bạn, bạn kiểm tra lại đề nhé

22 tháng 7 2017

Bài 1.

Đổi 500ml=0,5l ; 50ml=0,05l

Số mol của Ba(OH)2 là:

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\)= CM . V= 0,5 . 1 = 0,5(mol)

Số mol của HCl là

nHCl= CM . V= 0,05 . 1 = 0,05(mol)

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\)BaCl2 + 2H2O

Xét tỉ số:

\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5

\(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)= \(\dfrac{0,05}{2}\)=0,025

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) > \(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)

\(\Rightarrow\)HCl là chất phản ứng hết

Ba(OH)2 là chất còn dư

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2^{pư}}}{n_{HCl}}\)=\(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\) = 0,025 (mol)

\(\Rightarrow\)\(n_{Ba\left(OH\right)^{dư}_2}\) = \(n_{Ba\left(OH\right)^{bđ}_2}\) - \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\)

= 0,5 - 0.025

= 0,475(mol)

Thể tích các chất có trong dd sau pư là

Vsau = \(V_{Ba\left(OH\right)_2}\) + VHCl

= 0,5 + 0,05 = 0,55(l)

Nồng độ mol các chất có trong dd sau pư là

CM = \(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{sau}}\) = \(\dfrac{0,475}{0,55}\) = 0,9(M)

Theo đề bài của pn thj mk giải đk nv