K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Ta thấy   a = 720 = 24.32.5

b = 36 =  22.32

c = 54 = 2.33

vậy A = {2, 3, 5},    B = {2, 3},    C = {2, 3}

Dễ thấy B, C là hai tập con của A

2. Vì  a  = 24.32.5 và b =  22.32 nên  a   ⋮   b

      a  = 24.32.5 và c  = 2.33  nên a không chia hết cho c

1: \(720=2^4\cdot3^2\cdot5\)

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(36=2^2\cdot3^2\)

B={2;3}

=>\(B\subset A\)

\(54=2\cdot3^3\)

=>C={2;3}

\(\Leftrightarrow C\subset A\)

2: \(a⋮b\)(do 720 chia hết cho 36)

\(a⋮c\)(do 720 chia hết cho 54)

3 tháng 4 2019

a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9

b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng

c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}

3 tháng 11

cảm ơn bạn

 

7 tháng 8 2016

Ta có: a = 720 = 24.32.5

b = 36 = 22.32

c = 54 = 2.32

a) A = {2; 3; 5}; B = {2; 3}; C = {2; 3}

b) Do A; B và C đều có chung số 2;3 và A còn chứa thêm số 5 => B là con của A; C là con của A (đpcm)

c) Do ƯCLN(a,b,c) như ta đã thấy sau khi phân tích = 22.32 = b ;> c và < a

=> a chia hết cho b; a chia hết cho c

7 tháng 8 2016

 Ta có: a = 720 = 24.32.5 ;  b = 36 = 22.32 ; c = 54 = 2.33

a) A = {2;3;5} ; B = {2;3} ; C = {2;3}

b) Do các tập hợp A;B;C đều có chung hạng tử 2 và 3 nhưng tập hợp A còn chứa cả hạng tử 5 nói cách khác B và C 'được chứa' trong A

=>\(A\supset B;A\supset C\)

c)Ta có: Để chia hết cho b thì a phải chia hết cho 2và 32 mà a = 24.32.5 chia hết cho 2và 3=>a chia hết cho b

Để chia hết cho c thì a phải chia hết cho 2 và 33 mà a = 24.32.5 chia hết cho 2  nhưng không chia hết cho 33=>a không chia hết cho c

13 tháng 11 2021

câu trả lời : ....................................................................................................... . xong rồi nhá

29 tháng 10 2023

uiyir

29 tháng 11 2016

khong biet dau!!!!!!!haha...