Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO +C O_2$
Theo PTHH : $n_{CaO} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,15(mol)$
$a = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$m_{dd\ X} = a + m_{H_2O} = 8,4 + 191,6 = 200(gam)$
$C\%_{Ca(OH)_2} = \dfrac{0,15.74}{200}.100\% = 5,55\%$
Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73.10\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> Ca(OH)2 dư
=> Dung dịch sau phản ứng có: Ca(OH)2 dư và CaCl2
\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\left(0,2-\dfrac{0,2}{2}\right).74=7,4\left(g\right)\)
- Nhúng quỳ tím vào dd thu được quỳ tím đổi màu xanh.
Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu
có khí thoát ra , chất ko tan màu đỏ gạch
Fe+2HCl->FeCl2+H2
hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)
có khí không màu thoát ra
H2SO4+NaHCO3->Na2SO4+H2O+CO2
Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư
CaCO3+HCl->CaCl2+H2O+cO2
=> CaCO3 tan ,có khí thoát ra
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
=> ta thấy xuất hiện kết tủa trắng
Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.
NaOH+HNO3->NaNO3+H2O
-> quỳ tím nhúm vào chuyển đỏ sau đó đổ NaOH vào thì quỳ tím dần mất màu và chuyển sang màu xanh do NaOH dư
1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
Fe tan dần trong HCl
Có rắn màu đỏ, xuất hiện bọt khí
2)
2NaHCO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2CO2 + H2O
Xuất hiện bọt khí ( khí không màu, mùi)
3)
CaCO3 + 2HCl ----> CaCl2 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Khi cho HCl vào bột đá vôi thì tạo dung dịch, có bọt khí ( không màu, mùi)
Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng
4)
NaOH + HNO3 ----> NaNO3 + H2O
Ban đầu cho quỳ tím vào HNO3 thấy chuyển đỏ ( còn gọi là hồng )
Sau khi nhỏ NaOH từ từ đến dư thì quỳ tím chuyển từ đỏ sang xanh
Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.
a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.
b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.
c. Cl2 + H2O → HCl + HClO
Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.
d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)
PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo PT thì KOH dư 1 mol \(\Rightarrow\) Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh
- Quỳ tím lúc cho vào dd HCl có màu đỏ, khi cho KOH vào thì quỳ tím dần mất màu, đến kho KOH dư thì quỳ tím mất màu hẳn