Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
\(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
\(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)
+ Ta có : Io = w.Qo
=> W = Io/Qo = 4000pi
=> T = 2pi/w = 2pi/4000pi = 0,5 ms
- Theo đề bài ta có : điện tích trên tụ bằng 0 và đang giảm khi ở vị trí cân bằng và đi theo chiều âm
và cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 khi ở VTCB
=>Tính thừ thời điểm điện tích trên tụ bằng 0 và đang giảm , Khoảng thời giản ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 : khi nó từ đi đến VTCB theo chiều âm đến VTCB theo chiều dương
=> t = T/4 + T/4 = T/2 = 0,5/2 = 0,25 ms
\(F=m_1.a_1=6m_1\left(N\right)\)
\(F=m_2.a_2=3m_2\)
\(\Rightarrow6m_1=3m_2\Leftrightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_1+m_2=m_1+2m_1=3m_1\)
\(\Rightarrow F=\left(m_1+m_2\right).a\Leftrightarrow6m_1=3m_1.a\)
\(\Rightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)