K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

a) Dựa vào độ dài đã cho của các đoạn thẳng ta nhận thấy rằng AC + CB AB nên điểm C không nằm giữa hai điểm A và B.

Tương tự, điểm A không nằm giữa hai điểm B và C, điểm B không nằm giữa hai điểm A và C.

Từ đó suy ra ĐPCM.

b) Theo ý a), không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

13 tháng 10 2021

a: AB<AC

nên B nằm giữa hai điểm A và C

13 tháng 7 2018

Dựa vào độ dài đã cho của các đoạn thẳng ta nhận thấy rằng AC + CB ≠  AB nên điểm C không nằm giữa hai điểm A và B.

Tương tự, điểm A không nằm giữa hai điểm B và C, điểm B không nằm giữa hai điểm A và C.

Từ đó suy ra ĐPCM.

3 tháng 10 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

4 tháng 10 2017

Vì 4 + 3 = 7

AC + BC = AB

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

11 tháng 7 2018

B A B 4cm 6cm 3cm

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

24 tháng 5 2018

a) Nhận thấy AB + BC = AC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

b, c) HS tự làm.

d) Nhận thấy AB + AC = 1 2 BC +  1 2 BC = BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C.

10 tháng 4 2017

a) Dựa vào độ dài đã cho của các đoạn thẳng ta nhận thấy rằng MN + NP MP nên điểm N không nằm giữa hai điểm M và P.

Tương tự, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P, điểm P không nằm giữa hai điểm M và N.

Từ đó suy ra ĐPCM.

b) Theo ý a), không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên ba điểm M, N, P không thẳng hàng.