Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì F thuộc đường trung trực của BC => FB = FC => tam giác FBC cân tại F => góc FBC = FCB
Vì E thuộc đường trung trực của AC => EA = EC => tam giác EAC cân tại E => góc EAC = ECA
=> FBC = EAC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AE // BF
Cách 2:
Gọi d; d' lần lượt là đường trung trực của AC; BC
d cắt AC tại M; d' cắt BC tại N
=> M; N là trung điểm của AC; BC
+) Xét tam giác AME và CME có: EM chung; góc AME = CME; AM = CM
=> tam giác AME = CME ( c - g - c)
=> góc EAM = ECM (1)
+) Tương tự, tam giác FBN = FCN ( c- g - c)
=> góc FBN = FCN (2)
Từ (1)(2) => góc EAM = FBN Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AE // BF
kham khảo
Câu hỏi của Đinh Tuấn Việt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
vào thống kê hỏi đáp của mk
chúc bn
hc tốt
trả lời
e ko giải đc bài nhưng e có link cho a
Câu hỏi của Đinh Tuấn Việt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
vào thống kê hỏi đáp của e nha có chữ màu xanh nhấn zô đó sẽ ra
chúc a hc tốt
đề của bạn co bị sai chỗ nào ko vậy
cho 3 điểm A,B,C ko thẳng hàng thì mình làm đc