Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với amin bậc nhất: C3H7NH2 có 2 đồng phân.
Với amin bậc hai và bậc ba chúng ta không xét vì muối có dạng RNH3Cl.
CHÚ Ý |
Với câu hỏi về đồng phân cần phải đọc đề thật kỹ để tránh những bẫy của đề thi. |
Đáp án : B
%mN(X) = 14 R + 14 . 100 % = 13,084%
=> R = 93 (C7H9)
=> X : C7H9N
Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon)
=> Các công thức thỏa mãn là : C6H5CH2NH2 ; CH3 – C6H5 – NH2) (o, p, m)
=> có 4 CT
Đáp án : B
X + AgNO3/ NH3 à ↓ vàng => X có CH≡C - đầu mạch
=> Có 5 CTCT của X : x = 5
Y là ancol có vòng thơm sau khi oxi hóa thì tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương
C6H5CH2CH2OH; C6H5CH(OH)CH3; CH3-C6H4-CH2OH ( 3CT ứng với o,p,m)
=> y = 5
Z là este 2 chức phản ứng với NaOH tạo 1 muối ancol
C2H4(COOCH3)2; (COOC2H5)2; (HCOO)2C4H8; (CH3COO)2C2H4)
=> z = 4
T + HCl à RNH3Cl => T là amin bậc 1
=> t = 4
Chọn C.
R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
BTKL: m(HCl) = m(muối) – m(amin) = 0,876 (g) → n(HCl) = 0,024 mol
→ n(X) = 0,024 → M(X) = 73 → C4H9NH2.
Đồng phân: C-C-C-C-N; C-C-C(N)-C; C-C-C(C)-N; C-C(C)-C-N; C-C-C-N-C; C-C(C)-C-C; C-C-N-C-C; C-N(C)-C-C.
Đáp án B
R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
BTKL: m H C l = m m u ố i – m a m i n = 0,876 (g) → n H C l = 0,024 mol
→ n X = 0,024 → M X = 73 → C4H9NH2.
Đồng phân: C-C-C-C-N; C-C-C(N)-C; C-C-C(C)-N; C-C(C)-C-N; C-C-C-N-C; C-C(C)-C-C; C-C-N-C-C; C-N(C)-C-C.