Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức chung của 2 muối là RCO3
PTHH: \(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
a) Theo PTHH: \(n_{RCO_3}=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13,4}{\overline{M}_R+60}=\dfrac{15,05}{\overline{M}_R+71}\) \(\Rightarrow\overline{M}_R\approx29,33\left(đvC\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp
\(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi
b) Mình không biết CaCl2 có tác dụng với NaOH hay không nên thôi !
a) Gọi công thức chung của 2 muối là RCO3
PTHH: RCO3 + 2HCl --> RCl2 + CO2 + H2O
=> \(n_{RCO_3}=n_{RCl_2}\)
=> \(\dfrac{28,4}{M_R+60}=\dfrac{31,7}{M_R+71}\)
=> MR = \(\dfrac{104}{3}\left(g/mol\right)\)
\(n_{RCO_3}=\dfrac{28,4}{\dfrac{104}{3}+60}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RCO3 + 2HCl --> RCl2 + CO2 + H2O
0,3--->0,6
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
b) MR = \(\dfrac{104}{3}\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp trong nhóm IIA
=> 2 kim loại là Mg, Ca
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\84a+100b=28,4\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{28,4}.100\%=29,577\%\\\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,2.100}{28,4}.100\%=70,423\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án A
Kim loại nhóm IIA, có mức oxi hóa = +2 trong hợp chất
nH2 = 0,03 mol
Gọi X là kí hiệu chung của 2 kim loại
X + 2HCl → XCl2 + H2
0,03 ← 0,03 (mol)
⇒ M = 55,6
MCa = 40 < 55,67 < MSr = 88
mik đã giải chi tiết lắm rồi nếu ko hiểu bn hỏi lại nhé !
Gọi nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại cần tìm là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{2,2}{0,075}=29,33\\ \Rightarrow2kimloạicầntìmlà:Mg,Ca\)
Đáp án A.
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
Khi đó công thức oxit chung là
Ta có phản ứng
0,03 0,18
Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng (A = 56)
Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:
Gọi M trung bình là 2 KL kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II
MCO3 + 2HCl ---> MCL2 + H2O + CO2
nHCl= 0,5 * 0.12=0.06 mol
nCO2=(0.9*0.896)/0.082*(54.6+273)=0.03 mol
=> n MCO3=0.03 mol
MCO3=2.84/0.03=95
=> M=35
\(n_{HCl}=\dfrac{219.10}{100.36,5}=0,6\left(mol\right)\)
ACO3 + 2HCl --> ACl2 + CO2 + H2O
BCO3 + 2HCl --> BCl2 + CO2 + H2O
=> nHCl = 2.nCO2 = 2.nH2O
=> nCO2 = nH2O = 0,3 (mol)
Theo ĐLBTKL: mhh ban đầu + mHCl = mhh muối clorua + mCO2 + mH2O
=> mhh muối clorua = 26,8 + 0,6.36,5 - 0,3.44 - 0,3.18 = 30,1 (g)