Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau.
+ X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau
X: C2H7O3N ⟶X là CH3NH3HCO3
Y: C3H12O3N2⟶Y là (CH3NH3)2CO3
Đặt X = a mol; Y = b mol
E + HCl⟶a + b = 0,2
E + NaOH⟶a + 2b = 0,3
→a = 0,1; b = 0,1
→m = 21,2
Đáp án C
n Z = 0 , 25 m o l
CTCT của A là: C H 3 N H 3 H C O 3 = > K h í Z l à C H 3 N H 2
Do sau phản ứng chỉ thu được C H 3 N H 2 => B có CTCT là: H O C H 2 C O O N H 3 C H 3
Đặt số mol của A và B lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
C H 3 N H 3 H C O 3 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + C H 3 N H 2 + 2 H 2 O
a a a
H O C H 2 C O O N H 3 C H 3 + N a O H → H O C H 2 C O O N a + C H 3 N H 2 + H 2 O
b b b b
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
+ n Z = n C H 3 N H 2 = > a + b = 0 , 25 1
+ m c h ấ t r ắ n = m N a 2 C O 3 + m H O C H 2 C O O N a = > 106 a + 98 b = 25 , 3 ( 2 )
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,1 và y = 0,15
=> m = 0,1.93 + 0,15.107 = 25,35 gam gần nhất với 25,6 gam
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C.
E tác dụng với HCl sinh ra chất khí vô cơ Z → Z là CO2
Khi cho E tác dụng với NaOH sinh ra khí T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm → T là amin.
E tác dụng với NaOH thu được dung dịch chứa 2 chất rắn vô cơ gồm Na2CO3 và NaOH dư
→ cấu tạo của X là CH3NH3HCO3 : x mol
Cấu tạo của Y là : (CH3NH3)2CO3 : y mol
CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 + H2O
(CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + H2O
CH3NH3HCO3 + NaOH → Na2CO3 + CH3NH2 + H2O
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 + 2H2O
Ta có hệ x + y = 0 , 2 x + 2 y = 0 , 3 → x = y = 0,1
→ m = 21,7 gam