Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do số oxh của các kim loại trong oxit là cao
nhất rồi nên pt như sau:
hh oxit + HNO3 -> muối + H2O
nHNO3=4.0,35=1,4 mol => nH2O=1/2nHNO3
=>nH2O=1,4/2=0,7mol
(bạn bảo toàn ngto H)
theo ĐLBT khối lượng
m oxit + mHNO3 = m muối + mH2O
=> m muối = 24,12 + 1,4.63 - 0,7.18=99,72g
=> đáp án D
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.
Tương tự bài 1, ta có:
m 4 o x i t = m m u o i - m H 2 S O 4 + m H 2 O s a n p h a m
m 4 o x i t = 3,61g
⇒ Chọn C.
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
Đặt CT chung 3 KL là R có hóa trị chung là n
\(PTHH:4R+nO_2\xrightarrow{t^o}R_2O_n\\ R_2O_n+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\\ \text {Bảo toàn KL: }m_{R_2O_n}+m_{H_2SO_4}=m_{R_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow 2,8+98n_{H_2SO_4}=6,8+18n_{H_2SO_4}\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V=V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{1}=0,05(l)=50(ml)\\ \text {Ta có: }n_{O_2}=\dfrac{n_{R_2O_3}}{2}.n;n_{R_2O_3}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n}\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2SO4}}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,025.32=0,8(g)\\ \text {Bảo toàn KL: }m=m_R+m_{O_2}=m_{R_2O_n}\\ \Rightarrow m=m_R=2,8-0,8=2(g)\)
\(n_{HCl}=0,8.0,5=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,8.0,75=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H:
\(n_{HCl}.1+n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2}.2+n_{H_2O}.2\)
\(\Leftrightarrow0,4.1+0,6.2=0,2.2+n_{H_2O}.2\)
=>\(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_O=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{kimloai}+m_{Cl^-}+m_{SO_4^{2-}}\)
=>\(m_{kimloai}=88,7-35,5.0,4-0,6.96=16,9\left(g\right)\)
=> \(m=m_{kimloai}+m_O=16,9+0,6.16=26,5\left(g\right)\)
Gọi : Rb+ là chung cho các ion kim loại : Cu 2+ , Al 3+ , Fe 3+ . Hoá trị chung là b