Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)
Vậy kim loại R là Mg.
Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:
\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)
a)\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol\)
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(n_R=\dfrac{4,05}{M_R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{M_R}\cdot n=0,225\cdot2\)
R là kim loại:
\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M_R&9&18&27\end{matrix}\)
Vậy R có hóa trị III và \(M_R=27\left(Al\right)\)
b)PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,5 0,225
0,15 0,45 0,15 0,225
Vậy \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Nhầm môn rồi bạn ơi
ồ nhầm xin lỗi