Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
\(PTHH:\) \(CO+CuO-t^o->Cu+CO_2\)
Theo đề, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18. Mà tỉ khối của CO2 so với H2 là 22
Chứng tỏ khí X thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M_X}=18.2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(< =>36=\dfrac{44a+28b}{a+b}\)
\(< =>8a-8b=0\)
\(<=>a-b=0\) \((I)\)
Theo PTHH: \(nCO(pứ)=a(mol)\)
\(nCO(đktc)=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\)
\(< =>a+b=0,4\) \((II)\)
Từ (I) và (II) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH: \(nCuO=nCO_2=b=0,2(mol)\)
\(=> m=mCuO=0,2.80=16(g)\)
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
`-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`
`-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`
`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)
PTTH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (1)
Theo pt: 2 ......... 3 ................. 1 ............. 3 ......... (mol)
Theo đề: 0,2 .... 0,3 .............. 0,1 ........... 0,3 ...... (mol)
PTHH: Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + H2\(\uparrow\) (2)
Theo pt: 1 ........ 1 ............. 1 ........... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,1 ... 0,1 .......... 0,1 ........ 0,1 ..... (mol)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{V_{đktc}}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x (mol) là số mol của H2(1) \(\Rightarrow\) nH2(2) = 0,4 - x (mol)
Do đó: \(n_{Al}=\dfrac{2x}{3}\left(mol\right)\) và \(n_{Ba}=0,4-x\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{Al}+m_{Ba}=19,1\left(gt\right)\) \(\Leftrightarrow27.\dfrac{2x}{3}+137\left(0,4-x\right)=19,1\)
\(\Leftrightarrow18x+54,8-137x=19,1\)
\(\Leftrightarrow18x-137x=19,1-54,8\)
\(\Leftrightarrow-119x=-35,7\)
\(\Leftrightarrow x=0,3\left(mol\right)\)
Suy ra: \(n_{Al}=\dfrac{2x}{3}=\dfrac{2.0,3}{3}=0,2\left(mol\right)\)
và \(n_{Ba}=0,4-x=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=n.M=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Ba}=n.M=0,1.137=13,7\left(g\right)\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{5,4}{19,1}.100\%\approx28,27\%\)
\(\%m_{Ba}=\dfrac{m_{Ba}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{13,7}{19,1}.100\%\approx71,73\%\)
b) \(m_{H_2SO_4}=m_{H_2SO_{4\left(1\right)}}+m_{H_2SO_{4\left(2\right)}}=98\left(0,3+0,1\right)=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,6 1,2 0,6 0,6 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)
a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 ---> nHCl = 0,045 x 2= 0,09
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3----> M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ h2 =25,25 --> Mkhi = 50,5
lập đường chéo ta có được nNO2/nSO2 = 3
--> nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe ----> Fe (3+) + 3e
x----------------------3x
M -----> M (n+) + ne
y--------------------ny
và
N (5+) + 1e -----> N (4+)
-------- 0,063 <------ 0,063
S (6+) + 2e -------> S (4+)
-------- 0,042 <------ 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 --> y = 0,06/n
Thay vào (1) ---> M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.
a) PTHH: M2O3 + 3CO -> 2M + 3CO2
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 mol
Theo PT: nO = nCO2 = 0,3 mol
=> mO = 0,3 x 16 = 4,8g
=> m = 21,6 - 4,8 = 16,8 g
Cứ 1 mol M2O3 -> 3 mol O
0,1 mol <- 0,3 mol
Ta lại có: mM2O5 = 21,6 - mM < 21,6 g
=> MM2O5 < \(\dfrac{21,6}{0,1}\) = 216 (g/mol)
=> MM < (216 - 16 x 3) :2 = 84 (g/mol)
Mà M là kim loại có hóa trị là III => M có thể là Fe, Al, .....( bn tự liệt kê nhé!!)
Theo cô thì bài làm này chưa thực sự chính xác. Cô giải chính xác thì ra được kim loại là Fe. Chứ ko có nhiều TH như em