Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,3 0,15
- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2
b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,25<--------------------------0,25
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{14}{32}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl}=n_{KOH}+n_{NaOH}=2.n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$
Vậy :
$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$
Gọi nNa=a(mol)���=�(���)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075
Vậy :
m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)
PTHH : K2O+H2O→2KOHK2O+H2O→2KOH
PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H2
nH2=3,36/22,4=0,15 mol
Theo phương trình hóa học :
→ nNa=2.nH2=0,3 mol
mNa=0,3.23=6,9 gam
%mNa=6,9/21.100%=32,86%
mK2O=21−6,9=14,1 gam
%mK2O=14,1/21.100%=67,14%