Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
–COOH –COOK
⇒ tăng giảm khối lượng:
nCOOH = (a - m) ÷ (39 - 1)
2–COOH (–COO)2Ba
⇒ tăng giảm khối lượng:
nCOOH = (b - m) ÷ (0,5 × 137 - 1)
⇒ (a - m) ÷ 38 = (b - m) ÷ 67,5
⇒ 29,5m = 67,5a - 38b
⇒ 59m = 135a - 76b
Giải thích: Đáp án A
Gọi số mol axit axetic, axit fomic và axit oxalic lần lượt là a, b, c
Đốt cháy m gam X cần 0,4 mol O2 và thu được 0,6 mol H2O
Giải được: a=0,1; b=c=0,2
Đáp án B
Gọi công thức chung của các axit là R(COOH)n. Giả sử số mol X là 1 mol
- Tác dụng với NaOH:
R(COOH)n → R(COONa)n
1 mol 1 mol → m tăng = 23n – n = 22n
=> a = m + 22n (1)
- Tác dụng với Ca(OH)2:
R(COOH)n → R(COO)nCa0,5n
1 mol 1 mol → m tăng = 20.0,5n – n = 19n
=> b = m + 19n (2)
Ta lấy 22(2) – 19(1) được 3m = 22b – 19a
Đáp án A
Hỗn hợp gồm CH3COOH; HOOC - COOH; C6H5COOH
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Khi tác dụng với NaOH:
mmuối - maxit = a - m(g) = 22n-COOH
⇒ n - C O O H = n N a O H = a - m 22 ( m o l )
Lại có khi tác dụng với Ca(OH)2 thì 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol (RCOO)2Ca => tăng 19(g)
⇒ n - C O O H = m m u ố i - m C a ( O H ) 2 19 = b - m 19 ( m o l ) ⇒ a - m 22 = b - m 19 ⇒ 19 a - 19 m = 22 b - 22 m ⇒ 3 m = 22 b - 19 a
Chú ý: Với các bài toán cho axit tác dụng với hai bazơ khác nhau cho lượng muối khác nhau thì ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Tăng giảm khối lượng => nKOH = ( 32,4 – 21)/ 38 = 0,3 (mol)
Ta có hệ PT