K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

gọi công thức là FeCln

ta có PT : FeCln + nAgNO3 --> nAgCl + Fe(NO3)n

0.06/n <------- 0.06

mFeCln = 3.25(g)

ta có: \(\frac{3.25}{56+35.5n}=\frac{0.06}{n}\)

=>3.25n = 3.36+2.13n

=>1.12n=3.36

=>n=3

vậy CTHH là FeCl3

8 tháng 11 2021

Gọi x là hóa trị của sắt

\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10\cdot32,5\%}{100\%}=3,25\left(g\right)\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:FeCl_x+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)

Theo PTHH: \(n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=54x\\ \Rightarrow56+35,5x=54x\\ \Rightarrow x=3\)

Vậy CTHH cần tìm là \(FeCl_3\)

 

12 tháng 10 2018

Gọi công thức muối clorua đó là: \(RCl_n\)

\(m_{ct}=60.5,35\%=3,21\)

\(\Rightarrow n_{RCl_n}=\dfrac{3,21}{R+35,5n}\)

\(RCl_n\left(\dfrac{3,21}{R+35,5n}\right)+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\left(\dfrac{3,21n}{R+35,5n}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,21n}{R+35,5n}=2.0,03\)

\(\Leftrightarrow R=18n\)

Thế \(n=1;2;3;...\) ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=3\\R=54\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2018

Bài làm của em chưa chính xác. Vì chỉ lấy 1/2 dung dịch RCln tác dụng với AgNO3.

Cô sửa bài cho em rồi nhé ^^

27 tháng 7 2016

Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3

PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam

Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:

                0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:

               5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) 

<=>  5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05

<=>                             MM = 27 (Al)

Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O

Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)

Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước

 => Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01

=> x = 8

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O

27 tháng 7 2016

Cảm on nhé

12 tháng 11 2021

Đổi 300ml = 0,3 lít

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=5.0,3=1,5\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{\dfrac{8\%.400}{100\%}}{171}=\dfrac{32}{171}\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Ta thấy: \(\dfrac{1,5}{1}>\dfrac{\dfrac{32}{171}}{1}\)

Vậy Ba(OH)2 dư, H2SO4 hết.

Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=1,5.233=349,5\left(g\right)\)

b. Không có muối tạo thành

12 tháng 11 2021

BaSO4 là muối.

26 tháng 10 2021

$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 2n_{CaCO_3} = 2.\dfrac{40}{100} = 0,8(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,25} = 3,2M$

19 tháng 10 2018

nZn=13/65=0,2mol

đổi 200ml=0,2l

pt : Zn + 2 HCl -----> ZnCl2 + H2

npứ: 0,2----->0,4---------->0,2

CM(HCl)=0,4/0,2=2M

CM(ZnCl2) = 0,2/0,2 = 1M

19 tháng 10 2018

Bài 1:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)