Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tập hợ A có 2 phần tử
tập hợp B có 3 phần tử
Nên ta tạo được : 2 . 3 = 6 tập hợp với mỗi tập hợp chứa 1 phần tử của tập hợp A và 1 phần tử của tập hợp B
Liệt kê :
{ Tuấn ; cam } ; { Tuấn ; táo } ; { Tuấn ; ổi } ; { Dũng ; cam } ; { Dũng ; táo } ; { Dũng ; ổi }
vt đc 6 tập hợp
VD: M=\(\left\{Tuấn;ổi\right\}\)
tương tự 5 tập hợp còn lại
Bài giải :
Ta có :
A= { Tuan } A = { Dung }
B= { cam } B = { Tao } B = { oi }
Vậy viết được 5 tập hợp.
Viết được 6 tập hợp gồm một phần tử của tập hợp A và một phần tử của tập hợp B. Đó là:
{Tuấn, cam } ; {Tuấn, táo } ; {Tuấn, ổi } ; ;{Dũng; cam } ; {Dũng, táo } ; {Dũng, ổi }
C = { a,2 }
D = { a ,3}
E = {b , 2}
...
F = {c , 3}
Viết được : 2 x 3 = 6 (tập hợp)
Chọn (C)
Các tập hợp đó là: {Tuấn, cam}; {Tuấn, táo}; {Tuấn, ổi}; {Dũng, cam}; {Dũng, táo}; {Dũng, ổi}.
Có 5 tập hợp con của A mà có 4 phần tử.
Viết được 6 tập hợp, mỗi tập hợp gồm 1 phần tử của A, 1 phần tử của B.
Tập hợp A có 2 phần tử.
Tập hợp B có 3 phần tử.
Vậy Việt được:
2.3 = 6 (tập hợp)
Có tất cả số tập hợp gồm một phần tử của tập hợp A và một phần tử thuộc tập hợp B :
3 . 2 . 1 = 6 ( tập hợp )
~ Hok tốt ~
6 tập hợp; đó là:
{Tuấn; cam}
{Tuấn; tao}
{Tuấn; ổi}
{Dũng; cam}
{Dũng; táo}
{dũng; ổi}