K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Tăng áp suất và tăng nồng độ H2, N2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất của phản ứng.

5 tháng 4 2020

Tốc độ tức thời của phản ứng:

\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

a,

Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần

b,

Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần

c,

Độ tăng nhiệt:

\(\Delta t^o=1900-400=1500\)

Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.

Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần

5 tháng 4 2020

Tks bạn nhiều nha!!!

28 tháng 10 2017

Đáp án B

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: hạ nhiệt độ thì ∆ H < 0 ; tăng áp suất thì n t   >   n 8

Chỉ có 2 và 3 thỏa mãn

Chọn B

15 tháng 6 2018

Đáp án A

Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ là:

( a )   H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k )

29 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi số phân tử khí ở hai bên phương trình bằng nhau.