Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi:
\(\dfrac{m}{n}=-\dfrac{2}{5}\ne-\dfrac{2}{13}\)
\(\Rightarrow2n+5m=0\)
Kêyt hợp với \(2m-n=9\) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}5m+2n=0\\2m-n=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5m+2n=0\\4m-2n=18\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9m=18\\4m-2n=18\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=-5\end{matrix}\right.\)
Thay x = 3, y = 5 vào vế trái của phương trình (3) ta được:
VT = 5.3 – 2.5 = 15 – 10 = 5 = VP
Vậy (x; y) = (3; 5) là nghiệm của phương trình (3).
Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; ) = (3; 5)
Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:
VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP
Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
a)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; -3)
a) Khi a = 2, ta có hệ phương trình
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (7/5; 4/5)
a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.
+ TH1: Với m = 0 ta có hệ 5 y = − 15 − 4 x = 1 ⇔ y = − 3 x = − 1 4 hay hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên loại m = 0
+ TH2: Với m = k + 0
Để hệ phương trình 5 m x + 5 y = − 15 2 − 4 x − m y = 2 m + 1 có vô số nghiệm thì
5 m − 4 = 5 − m = − 15 2 2 m + 1 ⇔ − 5 m 2 = − 20 10 2 m + 1 = 15 m ⇔ m 2 = 4 20 m + 10 = 15 m
⇔ m = 2 m = − 2 m = − 2 ⇒ m = − 2 T M
Đáp án: C
Thì phương trình thứ 2 các hệ số của x, y đều gấp 2 lần pt 1 mà VP phương trình 2 không gấp đôi VT pt 1 nên vô nghiệm chớ sao
Cả 2 chữ đều là VP hết nha. Viết láu táu nên ghi nhầm thành VT. Sorry nhá