K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

a/VÌ 2 GÓC mOn và góc nOn là 2 góc kề bù nên mOn là góc bẹt =180°.

VÌ TIA On NẰM GIỮA GÓC mOn VÀ mOn=100°;mOn=180°.

NÊN mOp=mOn+nOp

 Suy ra nOp=mOp-mOn

Suy ra nOp=180°-100°

Suy ra nOp=80°

b//VÌ TIA Ox LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC mOn 

Nên xOm=mOn:2

       xOm= 100:2 

         xOm=50°

Vì xOm=50° và nOp=80°

Nên xOm<nOp

c//Vì Oy là tia đối của tia Ox nên xOy là góc bẹt=180°

      Nên xOy=xOn+nOp+pOy

     Suy ra pOy=xOy-(xOn+nOp)

      Suy ra pOy=180°-(50°+80°)

      Suy ra pOy=50°

Vì nOp=80° và pOy=50° nên nOp >pOy

5 tháng 5 2017

DỄ ThẾ  MÀ KO BÍT LÀM .K ĐI đúng đấy 100☆

25 tháng 2 2018

Đáp án A

16 tháng 10 2017

a)  x O m ^ = 30 °

b)  x O m ^ > z O n ^

c)  m O n ^ = 90 °

10 tháng 6 2017

a) x O m ^  = 30°.

b) x O m ^ > z O n ^  .

c) m O n ^  = 90°.

Bài 2: 

a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)

Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)

nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

9 tháng 1 2016

a) Om là tia phân giác của góc xOy 

=> góc xOm= góc yOm 40/2=20

  On là tia phân giác của góc xOz

=>góc xOn= 120:2=60

Ta có: xOn= xOm+nOm

=>60= 20+mOn

=>mOn=40

b) CM: góc yOm= góc yOn=20 

            Oy nằm giữa Om và On

c) Tính góc zOy=80 

Ta có tOz+ zOy=180(2 góc kề bù)

tự làm nốt

 

9 tháng 1 2016

tớ quên mất rồi...nhưng sẽ cố nghĩ tick cho tớ nhé

t

25 tháng 6 2020

a , Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

 \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

 \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}40^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=20^0\)(1)

Vì On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=60^0\)

Ta có : \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}+\widehat{yOn}\)

\(\Rightarrow60^0=40^0+\widehat{yOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=60^0-40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=20^0\)(2)

Ta có : \(\widehat{mOn}=\widehat{yOn}+\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=20^0+20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=40^0\)

b , Oy nằm giữa \(\widehat{mOn}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) => Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

c , Ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=180^0\)( kề bù )

\(120^0+\widehat{zOt}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{tOn}=\widehat{zOt}+\widehat{zOn}\)

\(\widehat{tOn}=60^0+60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOn}=120^0\)(4)

Ta có : Ot là tia đối của tia Ox , Ot' là tia đối của tia Oz

\(\Rightarrow\widehat{tOz}\)là đối đỉnh của \(\widehat{t'Ox}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=\widehat{t'Ox}=60^0\)

Ta có : \(\widehat{t'On}=\widehat{nOx}+\widehat{xOt'}\)

           \(\widehat{t'On}=60^0+60^0\)

          \(\Rightarrow\widehat{t'On}=120^0\)(5)

Từ (4) và (5) => \(\widehat{tOn}=\widehat{t'On}\)