K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2020

a)Ta có Om;On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và yOz (gt)

=> xOz+zOy=180o(2 góc kề bù)

mà mOx=mOz=xOz/2 ; yOn=nOz=zOy/2

=>xOz/2+zOy/2=180o/2=90o

=>mOn=90o

b)Ta có At//On (gt)

=>mOn=90o

Mà At//On=>Om⊥At

c) Qua O kẻ Tia Op là tia đối của tia Om

=>Op//At (gt)

Ta có : At//On (gt)

=> OEA=EOm (2 góc so le trong bằng nhau )

Mà Om⊥On => Om⊥Op

=>zOn+zOm=90o

Ta có : At//Op(cmt)

=>EAO=AOp (2 góc so le trong bằng nhau)

Mà : Om⊥Op(cmt)

=>AOm+AOp=90o

=>90o-AOm=AOp=90o-EOm=EOn

=>AOp=EOn

=>EAO=AEO.

14 tháng 10 2022

ok 

18 tháng 7 2017

Vì Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)=>\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)

    On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\)\(\)

Ta có:\(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}\)=\(\frac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}\)\(=\frac{180độ}{2}=90độ\)

=>\(\widehat{mOn}=90độ\)

\(AB⊥Om\) ;\(CO⊥Om\)

=>AB//CO=>\(\widehat{CAB}+\widehat{ACO}=180độ\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)

                   \(\widehat{CAB}+90độ=180độ\)

                    \(\widehat{CAB}=90độ\)

Ta có: \(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

hay Om\(\perp\)On

15 tháng 8 2016

ta có khái niệm : Tia phân giác của 2 góc kề bù tao thành 1 góc có tổng số đo la 90 độ

nên om vuông góc với on

25 tháng 10 2017
Ta có oy nằm giửa õ , oz mà om thuộc xoy ON THUỘC yoz =>oy nằm giữa om và on =>mOn=((xOm+mOy ):2) +((yOm + mOz):2) (om là tia phân giác của xoy và on là tia phân giác của yoz) =>mOn=xoz/2 Mà xoz là góc bẹt và bằng 180 độ =>mon=180/2 mon=90 độ vậy om vuông góc với on