K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\widehat{xOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOx'}=180^0-15^0=165^0\)

27 tháng 8 2021

bn ơi vẽ hình giúp mk đc ko

 

1 tháng 12 2023

loading... a) Ta có:

∠xOy + ∠yOz = 150⁰

∠xOy - ∠yOz = 90⁰

⇒ ∠xOy = (150⁰ + 90⁰) : 2 = 120⁰

⇒ ∠yOz = 120⁰ - 90⁰ = 30⁰

b) Ta có:

∠xOy + ∠x'Oy = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠x'Oy = 180⁰ - ∠xOy

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

21 tháng 8

xoy=(150+90):2=120

yoz=120-90=30

 

a: góc x'Oy=180-140=40 độ

góc x'Oz=40/2=20 độ=góc yOz

góc xOz=180-20=160 độ

góc xOt=góc tOz=160/2=80 độ

b: góc xOt'=góc x'Ot=180 độ-góc xOt=100 độ

góc yOt'=góc x'Ot'+góc x'Oy=40+góc xOt

=40 độ+80 độ=120 độ

24 tháng 7 2023

a)_Vì xoy+yox' = 180 độ(2 góc kb)

 Có: yox= 140 đọ

⇒yox' = 180 độ - 140 độ = 40độ

Mà oz là tia phan giác yox'

⇒yoz=x'oz= 1/2yox' = 1/2.4= 20 độ

    ⇒zoy= 20 độ

    ⇒zox= 20 độ

_ Vì oy là tia phân giác xoy

⇒xot=yot=1/2xoy=1/2.140 độ= 70 độ

⇒xot = 70 độ

_ Vì xot + tox' = 180 độ(2 góc kề bù)

⇒tox'= 180 độ - 70 độ

    tox' = 110 độ

9000x3=?

9897-10000=?

5 tháng 12 2021

9000*3=27000

9897-10000=(-103)

 

15 tháng 6 2017

bik giải ko

12 tháng 6 2019

Trả lời

Cho góc tù xOy. Trong góc xOy, vẽ Ot vuông góc với Ox và Ov vuông góc với Oy.

a) Chứng minh xOv= tOy

b) Chứng minh hai góc xOy và tOv bù nhau

c) Gọi Om là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh Om là tia phân giác của góc tOv.

3 tháng 11 2023

                                  loading... 

a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có: 

  \(\widehat{XOY}\) =  \(\widehat{XOA}\)  = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)

   \(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)

Kết hợp (1) Và (2) ta có:

    \(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)

    

 

 

 

 

  

3 tháng 11 2023

loading... 

b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H 

             \(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY

             \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')

         Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

               \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\)  ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)

          ⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)

         ⇒ OZ // O'Z' (đpcm)