Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
x O n t m y
a)
Ta có: góc xOt + góc yOt = 180 độ ( kề bù )
Mà góc yOt = 60 độ ( gt )
=> góc xOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ
b)
On là phân giác góc xOt ( gt ) => góc xOn = \(\frac{1}{2}\)góc xOt = \(\frac{1}{2}\). 120 độ = 60 độ
On là phân giác góc yOt ( gt ) => góc mOt = \(\frac{1}{2}\)góc yOt = \(\frac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ
=> góc xOn + góc mOt = 60 độ + 30 độ = 90 độ
=> góc xOn và góc mOt là hai góc phụ nhau
Bài 2:
O x' y z x
b)
Cặp góc kề bù: góc x'Oz và góc zOy
O x n t m y
a,ta có : xot+yot=xoy
mà xoy=180o ; yot=60o (gt)
=> xot+60=180
=>. xot =180-60
=> xot=120o
b, Vì om là phân giác của góc yot. (gt)
=> yom=mot=yot/2
Vì on là phân giác của góc xot .(gt)
=> xon=not=xot/2
ta có : not+mot=xot/2+yot/2
hay not+mot=xot+yot/2
=> not+yot=180/2=90o
Vậy not và yot là hai góc phụ nhau.
Ta có
xOm=pOt(2 góc đối đỉnh)
yOm=pOz(2 góc đối đỉnh)
Mà xOm=yOm nên pOt=pOz
Vậy................
mOy=pOt(=xOm) (1)
nOy=nOt(giả thiết) (2)
Từ (1) và (2) suy ra mOy+nOy=nOt+pOt
Hay mOn=pOn
Vâỵ................
a) Hai góc xOt và yOt là hai góc kề nhau vì có đỉnh O chung, cạnh Ot chung, 2 cạnh còn lại là Ox và Oy nằm về hai phía so với đường thẳng chứa tia Ot
b) Vì tia Ot nằm trong góc xOy nên \(\widehat {xOt} + \widehat {yOt} = \widehat {xOy}\)
Mà \(\widehat {xOy} = 180^\circ \) ( góc bẹt)
\( \Rightarrow \widehat {xOt} + \widehat {yOt} = 180^\circ \)
Chú ý:
Ta có thể đo số đo 2 góc xOt và yOt rồi tính tổng của chúng
a) Vì góc xOt và góc yOt là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)xOt + yOt = \(^{180^0}\)
\(\Rightarrow\) xOt + \(60^0=180^0\)
xOt= 180 - 60 =\(120^0\)
Phần b thì mik ko bít , thông cảm nha