K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì x,y tỉ lệ nghịch nên \(x_1y_1=x_2y_2\)

=>\(-3y_1=2y_2\)

hay \(\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{y_2}{-3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{y_2}{-3}=\dfrac{y_1-y_2}{2-\left(-3\right)}=\dfrac{15}{5}=3\)

Do đó: \(y_1=6;y_2=-9\)

b: \(k=x_1\cdot y_1=6\cdot-3=-18\)

=>x=18/y

b: Khi x=3 thì y=18/x=6

Khi x=0,75 thì y=18/x=24

Khi x=5 thì y=18/5

 

24 tháng 12 2016

a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: \(y=kx\)

Khi x=-2 thì y=8 thay vào \(y=kx\) ta có:

\(8=k\cdot\left(-2\right)\Rightarrow k=8:\left(-2\right)=-4\)

Hệ số tỉ lệ của y đối với x là -4

b)\(y=-4x\left(1\right)\)

c)Khi x=6 thay vào (1) ta có:

\(y=-4\cdot6=-24\)

Vậy khi x=6 thì y=-24

 

 

3 tháng 1 2021

Đặt y= f(x) = \(x^2-2\left(m+\dfrac{1}{m}\right)x+m\)

Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số x=\(m+\dfrac{1}{m}\ge2\) (BĐT co-si)

vì hệ số a =1>0 nên hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;m+\dfrac{1}{m}\right)\)

Suy ra, hàm số nghịch biến trên \(\left[-1;1\right]\)

=> y1 = f(-1) = \(3m+\dfrac{2}{m}+1\)

y2 = f(1)=\(1-m-\dfrac{2}{m}\)

theo đề bài ta có : y1-y2=8 <=> \(3m+\dfrac{2}{m}+1-1+m+\dfrac{2}{m}=8\left(m>0\right)\)

<=> \(m^2-2m+1=0\)

<=> m=1

3 tháng 1 2021

hệ số a = 1>0 tui tưởng nó nên làm hàm đồng biến chứ :D

23 tháng 1 2017

Đáp án A

31 tháng 12 2021

a: k=5/4

b: y=5/4x

16 tháng 12 2019

Chọn D.

Với m = 1 hệ bất phương trình trở thành:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

Vậy tập nghiệm hệ bất phương trình là

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

18 tháng 11 2019

Bảng biến thiên

Vậy m= -2 là giá trị cần tìm

Chọn B.