K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Đáp án A

15 tháng 1 2017

Chọn đáp án A.

« Cái khó của bài tập này chính là hiểu được quá trình bài tập.

Sau phản ứng đầu tiên, vì còn kim loại nên dung dịch thu được không chứa Fe3+ và cặp H 3 + , N O 3 -  Nhỏ tiếp … thì kim loại vừa tan hết. Cần hiểu ý nghĩa cụm từ “vừa tan hết”, vừa ở đây là vừa đủ, vừa đẹp để dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Fe2+ mà không có Fe3+ nữa.! Rõ được quá trình bài tập thì việc giải toán không có gì khó khăn. Trước hết, tổng kết cả quá trình bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố N có 0,2 mol NO → có 0,4 mol H2O (theo bảo toàn nguyên tố O).

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố H có 0,8 mol mol → V=400ml.

Trong dung dịch cuối cùng, ion Cl- biết số mol là 0,8 mol có 0,2 mol → tổng diện tích của F e 2 +  và  C u 2 +  biết là 0,6 mol; kết hợp với tổng khối lượng 2 kim loại là 18 gam → giải n=0,15 mol.

Vậy phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là 46,67%.

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Ta có:  n C u ( N O 3 ) 2   =   0 , 2   m o l ,   n A g N O 3   =   0 , 1   m o l

Ta có: 0,2.64 + 0,1.108 = 23,6 < 24,16 chứng tỏ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết, còn kim loại dư.

Dung dịch Y tác dụng với HCl dư thu được 0,01 mol NO chứng tỏ Y chứa 0,03 mol Fe(NO3)2.

Bảo toàn điện tích: 

Mặt khác do Y chứa Fe(NO3)2 nên kim loại chỉ có Fe dư và khối lượng Fe dư là 0,56 gam.

→ m X = 0,56 + 0,03.56 + 0,22.24 = 7,52 => %Fe = 29,97%

2 tháng 3 2019

Đáp án C

Ta có  

e nhận

 

kim loại phản ứng hết

Dung dịch X chứa  

Để lượng kết tủa lớn nhất gồm  

 

14 tháng 5 2018

Đáp án A

Sau phản ứng còn lại 0,2m gam chất rắn.

=> kim loại dư 

Bảo toàn khối lượng: m + 0,4.63 + 0,2.98 = 0,2m + 50 + 0,4.18 + 0,2.30 => m = 23(g)

=> Chọn A 

29 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có sơ đồ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y → 0,02 mol NO + Kết tủa + dd Z

Trong Z có Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2

nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol

Trong TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol

=> Trong X có 0,04 mol Fe(NO3)2 => Trong Z

nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol

Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X lần lượt là a và b

=> 127a + 64b = 16,56g (1)

nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56 (2)

Từ (1,2) => a = 0,08 ; b = 0,1 mol

Kết tủa thu được gồm :

nAgCl = nCl- = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol

nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol

=> mkết tủa = 82,52g

16 tháng 1 2017

Đáp án A

Ta có sơ đồ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y → 0,02 mol NO + Kết tủa + dd Z

Trong Z có Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2

nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol

Trong TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol

=> Trong X có 0,04 mol Fe(NO3)2 => Trong Z

nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol

Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X lần lượt là a và b

=> 127a + 64b = 16,56g (1)

nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56(2)

Từ (1,2) => a = 0,08 ; b = 0,1 mol

Kết tủa thu được gồm :

nAgCl = nCl- = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol

nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol

=> mkết tủa = 82,52g

4 tháng 1 2017

Đáp án A

Ta có sơ đồ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y -> 0,02 mol NO + Kết tủa + dd Z

Trong Z có Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2

nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol

Trong TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol

=> Trong X có 0,04 mol Fe(NO3)2 => Trong Z

nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol

Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X lần lượt là a và b

=> 127a + 64b = 16,56g (1)

nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56(2)

Từ (1,2) => a = 0,08 ; b = 0,1 mol

Kết tủa thu được gồm :

nAgCl = nCl- = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol

nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol

=> mkết tủa = 82,52g

11 tháng 6 2018

Đáp án A

Sau phản ứng còn lại 0,2m gam chất rắn.

=>kim loại dư

=>  n H 2 O =   0,8 ÷ 2 = 0,4 mol; n N O = 0,8 ÷ 4 = 0,2 mol

 

Bảo toàn khối lượng:

m + 0,4.63 + 0,2.98 = 0,2m + 50 + 0,4.18 + 0,2.30

=> m = 23(g)

=> chọn A