K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

a, Gọi CT chung của kim loại kiềm A,B là R ( ht I )

nH2 = 0,3 (mol)

PT : 2R + 2H2O -----> 2ROH + H2

0,6 <---------------- 0,6< ---0,3 (mol)

=> MR = \(\frac{17}{0,6}=28,33\)

Do MA< MR < MB và A , B là kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA => A ,B là Na và K

b, Ta có nHCl = nNaOH + KOH = 0,6 (mol)

=> VHCl = \(\frac{0,6}{2}=0,3\)(lit)

26 tháng 6 2019

Thanks bạn nhiều nhayeu

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

21 tháng 3 2018

12 tháng 12 2021

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=7,8(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ a,m_{Mg}=0,1.24=2,4(g)\\ m_{Al}=7,8-2,4=5,4(g)\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,8(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8}{2}=0,4(l)\)

\(c,PTHH:MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ AlCl_3+3NaOH\to Al(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg(OH)_2}=x=0,1(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=n_{AlCl_3}=y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg(OH)_2}=0,1.58=5,8(g)\\ m_{Al(OH)_3}=0,2.78=15,6(g)\\ m_{kết tủa}=5,8+15,6=21,4(g)\)

19 tháng 12 2023

a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)

19 tháng 12 2023

a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gam

b. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít

c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.

------------------------------------đấy

3 tháng 11 2016

gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

13 tháng 10 2017

Gọi công thức trung bình là M

nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol

M + H2O -> MOH + 1/2 H2

0,6 <-------------------------------- 0,3

nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67

M1 < 33,67 < M2

Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)

M2 là K (39)

Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)

26 tháng 9 2021

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)