K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol) 

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

0.2....................0.2..........0.1

mNa = 0.2 * 23 = 4.6 (g) 

mNa2O = 17 - 4.6 = 12.4 (g) 

nNa2O = 12.4/62 = 0.2 (mol) 

Na2O + H2O => 2NaOH 

0.2........................0.4

nNaOH = 0.2 + 0.4 = 0.6 (mol) 

mNaOH = 0.6 * 40 = 24 (g) 

nCuO = 24/80 = 0.3 (mol) 

CuO + H2 -t0-> Cu + H2O

1...........1

0.3.........0.1

LTL : 0.3/1 > 0.1/1 

=> CuO dư 

nCu = nH2 = 0.1 (mol) 

mCu = 0.1 * 64 = 6.4 (g) 

23 tháng 9 2021

sai Na + H2O => NaOH + 1/2 H

 

14 tháng 5 2017

a)\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) ( phản ứng thế)

0,01--<--0,02----------->0,01------>0,01

b)200ml=0,2 lít

nHCl=0,1.0,2=0,02mol

mFeCl2=0,01.127=1,27gam

VH2=0,01.22,4=0,224 lít

c) CuO + H2 --(nhiệt)----> Cu + H2O

0,01-----0,01--------------0,01---0,01

nCuO=12/80=0,15mol

=> CuO dư=> nCuO dư =0,15-0,01=0,14mol=>mCuO dư=0,14.80=11,2gam

theo PTHH=> nCu=0,01mol=> mCu=0,01.64=0,64gam

khối lượng chất rắn chính là khối lượng của Cu tạo thành và CuO còn dư

=> mchất-rắn=11,2+0,64=11,84gam

vậy...

14 tháng 5 2017

Vd d H2SO4=200ml=0,2 lít

=> nH2SO4=CM.V=0,1.0,2=0,02(mol)

PT:

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

1..........1..............1.............1 (mol)

0,02<- 0,02 <- 0,02 -> 0,02 (mol)

Phản ứng trên là phản ứng thế

b) mFeSO4=n.M=0,02.152=3,04(g)

VH2=n.22,4=0,02.22,4=0,448(lit)

c) nCuO=m/M=12/80=0,15(mol)

PT:

CuO +H2 -t0-> Cu +H2O

1...........1............1..........1 (mol)

0,02<- 0,02 -> 0,02 -> 0,02 (mol)

Chất dư là CuO

Số mol CuO dư là : 0,15 -0,02=0,13(mol)

=> mCu=n.M=0,02.64=1,28(gam)

1) hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết trong các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? a) KMnO4--->K2MnO4+MnO1+O2 b) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu c) P2O5+H2O---> H3PO4 d) Zn +HCl---->ZnCl2+H2 2) bằng PTHH hãy phân biệt các lọ đựng các chất khí sau: O2,H2,CO2 và không khí 3) cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric ( H2SO4) loãng. a) tính khối lượng kẽm sunfat( ZnSO4) thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí hid9ro sinh...
Đọc tiếp

1) hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết trong các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?

a) KMnO4--->K2MnO4+MnO1+O2

b) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu

c) P2O5+H2O---> H3PO4

d) Zn +HCl---->ZnCl2+H2

2) bằng PTHH hãy phân biệt các lọ đựng các chất khí sau: O2,H2,CO2 và không khí

3) cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric ( H2SO4) loãng.

a) tính khối lượng kẽm sunfat( ZnSO4) thu được sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí hid9ro sinh ra ở đktc

c) Nếu dùng toàn bộ lượng hidro sinh ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?

4) khử hoàn toàn 24g CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 8,96 lít khí hiđro ở đktc.a) Tính % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

b) tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.

Giúp mik gấp, thứ 2 mik thi rồi nên giúp gấp nhé.

5
5 tháng 3 2017

Bài 1 :

a) 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

b) Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

c) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

d) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

2) bằng PTHH hãy phân biệt các lọ đựng các chất khí sau: O2,H2,CO2 và không khí.

Trả lời:

Ta cho que đóm đang cháy vào miệng các lọ:

- Nếu que đóm bùng cháy thì đó là lọ chưa khí O2.

- Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt thì đó là lọ chứa khí H2.

- Lọ còn lại chứa khí CO2 (hoặc nếu muốn chắc chắn: cho que đóm đang cháy vào miệng lọ còn lại thấy que đóm bị tắt thì chứng tỏ lọ đó chưá CO2).

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa? 2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng? b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư? 3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc). b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24...
Đọc tiếp

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa?
2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?
b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư?
3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24 gam đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. chất nào dư? dư bao nhiêu gam?
4. Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít khí O2. Xác định tên kim loại và khối lượng oxit sau phản ứng
5. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g Mg trong khí oxi thu được MgO.
a/ tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b/ tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng Oxi trên
6. Cho bột than dư vào hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
7. cho khí hidro dư qua hỗn hợp Fe2O3, CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8g kim loại trong đó có 3,2 g hỗn hợp kim loại màu đỏ:
a/ tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
b/ thể tích khí oxi đã dùng
8. a/ viết phương trình hóa học xảy ra khi cho nước tác dụng với Na, K2O, SO3, CaO
b/ Hòa tan kim loại Natri vào nước, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). tính khối lượng Natri cần dùng và khối lượng NaOH sau phản ứng
9. cho 4g S cháy trong 2,24 lít O2, sau phản ứng S có cháy hết? chất nào dư? Tính lượng dư ?Tính thể tích khí sau phản ứng?
10. cho hoàn toàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu trong dung dịch HCl dư thu được 6,72l khí Hidro và 6,4 g chất rắn không tan
a/ tính lượng hỗn hợp ban đầu
b/ tính khối lượng mỗi kim loại và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
11. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 10 gam. Trong hỗn hợp này thì CuO chiếm 40% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:
a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?
12. oxi hóa 7,8 g kim loại hóa trị I, sau phản ứng thu được 9,4 gam oxit. Tìm tên kim loại, viết công thức hóa học và gọi tên oxit. tính thể tích không khí cần dùng (đktc)

mọi người giúp mình giải gấp giùm mốt mình thi rồi. cảm ơn nhiều ạ

0
1. Cho 19.5g kẽm vào dung dịch loãng có chứa 58.8g axit sunfuric, sau đó cho tiếp 19.5g nhôm vào dung dịch đó. Hỏi axit đã phản ứng hết chưa? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 2. Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 29.6g hỗn hợp hai kim loại, trong đó khối lượng sắt nhiều hơn khối lượng đồng là 4g thì cần dùng bao nhiêu lít khí H2(đktc). 3. Có hỗn...
Đọc tiếp
1. Cho 19.5g kẽm vào dung dịch loãng có chứa 58.8g axit sunfuric, sau đó cho tiếp 19.5g nhôm vào dung dịch đó. Hỏi axit đã phản ứng hết chưa? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 2. Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 29.6g hỗn hợp hai kim loại, trong đó khối lượng sắt nhiều hơn khối lượng đồng là 4g thì cần dùng bao nhiêu lít khí H2(đktc). 3. Có hỗn hợp khí A gồm CO2 và H2. Để xác định thành phần % về thể tích của A người ta dẫn 2,24 lit A (đktc) đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng dư thì sau phản ứng thu được 3,2 gam chất rắn màu đỏ M. a. Xác định M và viết phương trình hóa học. b. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A. c. Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi cho tác dụng hết với axit HCl thu được thể tích H2 trong hỗn hợp A.. 4/ Cho 38,2g hỗn hợp gồm Na2O và Fe2O3 vào một lượng nước dư thu được dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy chất rắn B đem khử hoàn toàn bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 22,4g kim loại. a. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. b. Tính thể tích Hạ đã dùng (đktc) để khử chất rắn B.
1
21 tháng 3 2019


Cho 19.5g kẽm vào dung dịch loãng có chứa 58.8g axit sunfuric,sau đó cho tiếp 19.5g nhôm vào dung dịch đó,Hỏi axit đã phản ứng hết chưa,Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Bài 2:

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

Thể tích H2 thoát ra (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Khối lượng NaOH tạo thành:

\(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

Bài 1:

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{3.0,3}{2}=0,45\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

b) Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c) Khối lượng AlCl3 tạo thành sau phản ứng:

\(m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)

8 tháng 5 2019

1.nzn=\(\frac{3,25}{65}\)=0,05(mol)

Zn + 2HCl -> ZnCL2 + H2

0,05 -> 0.1 -> 0,05 -> 0,05

a) VH2= 0,05.22,4=1,12(l)

b) mZnCl2=0,05.136=6,8(g)

c) C%HCl=\(\frac{0,1.36,5}{3,25+50-0,05.2}\).100%=6,87%

6 tháng 5 2018

Bài 1:

a, PTHH: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) \(\left(1\right)\)

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) \(\left(2\right)\)

b, \(^nZn=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1) : \(^nH_2=^nZn=0,2\left(mol\right)\)

\(^VH_{2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(^nCuO=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT(2) và bài ra ta có: \(^nH_2\) dư, tính theo \(^nCuO\)

Theo PT (2) ta có: \(^nH_2=^nCuO=0,15\left(mol\right)\)

\(^nH_{2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(^mH_{2\left(dư\right)}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN Bài 1.(1đ) Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 . a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp. b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng. Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ? Bài 2. (1,5 điểm) Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao. a, Tính khối lượng kim loại thu được. b, Đốt lượng khí hiđro như trên...
Đọc tiếp

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 3 (2 đ) Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl)dư, thu được muối
sắt clorua(FeCl 2 ) và khí hiđrô
a, Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích hiđrô sinh ra ( đktc ).
b, Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được dùng để khử 24 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào
còn dư ? dư bao nhiêu gam?
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất
khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. H 2 + O 2 ----> .............
b. Fe 2 O 3 + H 2 ----> ............... + H 2 O
c. Fe + ............. ----> FeCl 2 + H 2
d. CuO + ............. ----> Cu + H 2 O
e. CO 2 + CaO ---->......

g. Fe(OH) 3 ---->Fe 2 O 3 + ………

1

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.

\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)

\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)

\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)

b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?

* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)

* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)

\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)

Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.

a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

b.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)

\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)


Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .

- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng

+ Khí làm cho CuO đen là H2

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

+ Hai khí còn lại không hiện tượng

- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại

+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2

+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2

Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3

g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O

#trannguyenbaoquyen

Bài 1: Đốt cháy 2,8 lít khí Hidro sinh ra nước a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra b)Tính thể tích và khổi lượng của khí Oxi cần dùng cho phản ứng trên c)Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc) Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100 ml dd HCl 1mol. Hãy: a) Tính khối lượng khí H2 tạo ra ở đktc b)Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu c) Nồng độ các chất sau phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy 2,8 lít khí Hidro sinh ra nước
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b)Tính thể tích và khổi lượng của khí Oxi cần dùng cho phản ứng trên
c)Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100 ml dd HCl 1mol. Hãy:
a) Tính khối lượng khí H2 tạo ra ở đktc
b)Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu
c) Nồng độ các chất sau phản ứng
Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49g axit sunfuric
a) Viết PTHH phản ứng xảy ra
b)Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
c)Tính khối lượng muối tạo thành và Hidro thoát ra
Bài 4: Cho 6,5g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohidric
a)Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu?
b)Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc

3
24 tháng 4 2019

B1: a) PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
b) n\(H_2\) = \(\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(O_2\) = \(\frac{1}{2}\)n\(H_2\) = \(\frac{1}{2}\).0,125 = 0,0625(mol)
=>V\(O_2\) = 0,0625.22,4 = 1,4 (l)
=> m\(O_2\) = 0,0625.32 = 2(g)
c) Theo PT: n\(H_2O\) = n\(H_2\) = 0,125(mol)
=> m\(H_2O\) = 0,125.18 = 2,25(g)

24 tháng 4 2019

PTHH: Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
a) nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
nHCl = \(\frac{1.100}{1000}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{Fe}}{1}=0,1>\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\)
=> Fe dư , HCl hết
=> Tính số mol các chất cần tìm theo HCl
Theo PT: n\(H_2\) = \(\frac{1}{2}\)nHCl = \(\frac{1}{2}\).0,1 = 0,05(mol)
=> m\(H_2\) = 0,05.2 = 0,1(g)
b) Chất còn dư sau pứ là Fe
Theo PT: nFe = \(\frac{1}{2}\)nHCl = \(\frac{1}{2}\).0,1 = 0,05(mol)
=> nFe dư = 0,1-0,05 = 0,05 (mol)
=> mFe dư = 0,05.56 = 2,8(g)

1 tháng 5 2017

a) CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (1)

b) nCuO = 16 : 80 = 0,2(mol)

Theo PT(1) => nCu = nCuO = 0,2(mol)

=> mCu = 0,2 . 64 =12,8(g)

c)2 Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO (2)

Vì VO2 = 1/5 . Vkk => VO2 = 1/5 . 112 =22,4(l)

=> nO2 = 22,4 : 22,4 = 1(mol)

Lập tỉ lệ :

\(\dfrac{n_{Cu\left(ĐB\right)}}{n_{Cu\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\) < \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{1}{1}=1\)

=> Sau pứ Cu hết , O2

Theo PT (2)=> nCuO(lý thuyết) = nCu = 0,2(mol)

=> mCuO(lý thuyết) = 0,2 . 80 =16(g)

mà hao hụt 10%

=> mCuO(thu được) = 16 - 10%.16 =14,4(g)