Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của kl hóa trị II là A
\(m_{H_2}=1,68-1,54=0,14g\)\(\Rightarrow n_{H_2}=0,7mol\)
pthh: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
____\(M_A\left(g\right)\)_____________1 mol
____\(1,68g\)______________0,07mol
\(\Rightarrow M_A=24\)
=> A là Mg.
a)
Gọi số mol R là a (mol)
PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2
a------------------------->0,5an
mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
a--------------->0,5a
=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)
=> a.MR + 8an = 2,55 (2)
(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15
=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
a = 0,05 (mol)
m = 1,35 (g)
b)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)
=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)
CuO+H2to→Cu+H2O
Theo PT: nCuO=nCu(1)
Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)
→80nCuO−64nCu=3,2(2)
Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)
→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)
Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)
Đặt hóa trị R là n(n>0)
2R+2nHCl→2RCln+nH2
Theo PT: nR.n=2nH2
→\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4
→MR=32,5n
Với n=2→MR=65(g/mol)
→R là kẽm (Zn)
Đặt CT của muối cacbonat là ACO3 MA = x (g)
PT: ACO3 + 2HCl ACl2 + CO2 + H2O
n ACO3 = (mol)
Khối lượng của dd giảm đi là do CO2 đã thoát ra khỏi dd.
⇒ m CO2 = 6,6g ⇒ m CO2 = 0,15 mol
Theo PT: n ACO3 = n CO2 ⇒ = 0,15 ⇔ x = 40.
Do đó A là kim loại Ca (vì MCa = 40g; Ca có hóa trị II)
PT: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
0,15 : 0,3 : 0,15 : 0,15 (mol)
m HCl pư = 10,95 (g)
m CaCl2 = 16,65g ⇒ m dd spứ= = 500 (g)
⇒ m HCl dư = = 13,63 (g)
Theo ĐLBTKL: mdd HCl bđ = mdd spư – m CaCO3 + m CO2 = 491,6 (g)
m HCl bđ = 10,95 + 13,63 = 24,58 (g)
⇒ C% dd HCl bđ = 5 %
\(m_{giảm} =m_{R\ pư}= 50.3,25\% = 1,625(gam) \\ \text{Gọi n là hóa trị của kim loại R}\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{0,56}{22,4} = 0,025(mol) \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,05}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,05}{n}.R = 1,625 \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy R là kim loại kẽm
Lời giải:
Gọi kim loại hóa trị II là R
PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
Do khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lượng dung dịch thu được là 1,54 (gam)
=> mH2(thoát ra) = \(1,68-1,54=0,14 (gam)\)
=> nH2 = \(\frac{0,14}{2}=0,07\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nR = 0,07 (mol)
=> MR = \(1,68\div0,07=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy kim loại đó là Magie (Mg)