Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài1
M+2HCl---.MCl2+H2
n\(_M=\frac{13}{M}\),,,,n\(_{MCl2}=\frac{27,2}{M+71}\)
Theo pthh
n\(_M=n_{MCl2}\rightarrow\frac{13}{M}=\frac{27,2}{M+71}\)
=> 13M+932=27,2M
=>932=14,2M
=>M=56
=> M là Zn
Bài 2 xem lại đề
Bài 1:
Gọi kim loại đó là A ta có:
\(\text{PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑}\)
Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)
\(\text{Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)}\)
Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối
\(\text{\Rightarrow13MA=27,2MA+71}\Rightarrow\text{MA=65 }\Rightarrow\text{A là: Zn (Kẽm)}\)
Bài 2
2Gọi CT của kl hóa trị II là A
\(\text{mH2=1,68−1,54=0,14g}\Rightarrow\text{nH2=0,7mol}\)
\(\text{pthh: A+2HCl→ACl2+H2}\)
\(\text{____MA(g)_____________1 mol}\)
\(\text{____1,68g______________0,07mol }\)
\(\Rightarrow\text{MA=24}\Rightarrow\text{A là Mg}\)
. Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí )
pt : 2MHSO4 + 2NaHCO3 = M2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)
gọi số mol của MHSO4 là x ta có:
(M + 97) x = 13,2 => x = 13,2/ (M + 97)
Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:
MNaSO4 + BaCl2 = BaSO4 + MCl + NaCl
=> Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02 thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23 Vậy công thức sunfat là NaHSO4
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{M_X}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\)
Vậy kim loại X là sắt
b) Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của sắt (II) clorua
CMFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
=> x + y = 0,3 (*)
Theo đề, ta có: 65x + 56y = 17,7 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{17,7}.100\%=36,72\%\)
\(\%_{m_{Fe}}=100\%-36,72\%=63,28\%\)
b. Ta có: \(n_{hh_{Zn,Fe}}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1, 2): \(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{21,9}{200}.100\%=10,95\%\)
Gọi CT của KL là R
Có: n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 ( mol )
PTHH:
R + 2HCL ====> RCL2 + H2
0,2----0,4---------------0,2----0,2
theo pthh: n R = n RCL2 = n H2 = 0,2 ( mol )
Có:
n R = 0,2 ( mol )
m R = 13 ( g )
=> M R = 65 ( Zn )
b) Có: n HCL = 0,4 ( mol ) => m HCl = 14,6 ( g )
=> C% HCL = 7,3%
c) BTKL: m dd sau phản ứng = 13 + 200 - 0,2 . 2 = 212,6 ( g )
Có: n ZnCL2 = 0,2 ( mol ) => m ZnCL2 = 27,2 ( g )
=> C% dd sau phản ứng = 12,79%
a)\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(Zn\right)\)
b) \(n_{H_2}=2n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}=7,3\%\)
c) \(m_{ddsaupu}=13+200-0,2.2=212,6\left(g\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{212,6}.100=12,8\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
Gọi kim loại có hóa trị II cần tìm là R
Ta có PTHH :
\(R+2HCl->RCl2+H2\uparrow\)
a) Theo đề ta có :
\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=15,75\left(g\right)\)
=> mH2 = 16,25 - 15,75 = 0,5 (g) => nH2 = \(\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(moL\right)\)
Theo PTHH ta có : nR = nH2 = 0,25 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\left(Zn=65\right)\)
=> Kim loại có hóa trị II cần tìm là Kẽm (Zn)
b) Đề thiếu ????