Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Ca
D. Mg
Đáp án B.
Số mol H2 là:
Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Số mol HCl phản ứng: nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư
Vậy M là Ca
Đáp án B.
Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư
Số mol H2:
Theo phương trình (1)
Theo phương trình (3)
Tổng số mol M là
⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al
C. Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:
R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol của H2SO4 bằng: 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol của NaOH bằng: 0,03.1 = 0,03 (mol)
=> Số mol của H2SO4 ở (1) bằng: 0,075 - = 0,06 (mol).
Từ (1) => nR = = 0,06; mR = = 24 (g/mol)
Vậy R là Mg
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được thì phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Chọn B
Gọi hoá trị của kim loại M là n:
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
= = 0,24 (mol)
Từ (1) => nM = = (mol)
Ta có: .M = 96 => M =
Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)
n = 2 => M = 40 (Ca)
n = 3 => M = 60 (loại)
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Đáp án C.
Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:
R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol H2SO4 là nH2SO4 = 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol NaOH là nNaOH = 0,03.1 = 0,03 (mol)
Theo pt (2)
Số mol H2SO4 phản ứng (1) là:
Vậy R là Mg.