Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,2}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Fe p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
\(R+2H_2O->R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_R=n_{ROH}\\ \Rightarrow16,44:M_R=\dfrac{20,52}{M_R+17\cdot2}\\ M_R=137\left(Ba:barium\right)\)
\(n_R=\dfrac{16,44}{R}\left(mol\right);n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{R+\left(1+16\right).2}=\dfrac{20,52}{R+34}\left(mol\right)\\ R+H_2O\xrightarrow[]{}R\left(OH\right)_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{R\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16,44}{R}=\dfrac{20,52}{R+34}\\ \Leftrightarrow16,44.\left(R+34\right)=R.20,52\\ \Leftrightarrow16,44R+558,96=20,52R \\ \Leftrightarrow558,96=20,52R-16,44R\\ \Leftrightarrow558,96=4,08R\\ \Leftrightarrow R=137\\\)
⇒R là Ba(Bari, 137)
Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`
`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`
`[0,15] / x` `0,075` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`
`=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`
`@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại
`@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`
`@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại
Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`
Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,75}{n}\)<------------------------0,375
\(\rightarrow M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại | Al |
Vậy M là kim loại Al
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\
pthh:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
\(\dfrac{0,75}{x}\) 0,375 (mol)
\(M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{x}}=\dfrac{9}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét x = 1 (L)
X = 2 (L)
x= 3 (Al)
=> M là Al có hóa trị III
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)
\(................0.15.....0.15\)
\(M_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{11.1}{0.15}=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=40\)
\(\Rightarrow B\)
nNa = 4.6/23 = 0.2 (mol)
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
0.2....................0.2..........0.1
VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
mNaOH = 0.2*40 = 8 (g)
Đề thiếu khối lượng nước rồi em nhé !
Gọi Kim loại là A
PT: A + H2SO4 -> ASO4 + H2
nA = nH2 = V/22,4 = 16,8/22,4= 0,75(mol)
=> MA = m/n = 18/0,75 = 24(g/mol)
=> A là Mg (Magie)
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm
$2R + 2nH_2O \to 2R(OH)_n + nH_2$
$n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,7}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,7}{n}.R = 13,65$
$\Rightarrow R = 19,5n$
(Sai đề)