K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

Ta có: \(n_M=\dfrac{13,5}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{MCl_3}=\dfrac{66,75}{M_M+106,5}\left(mol\right)\)

PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)

Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{13,5}{M_M}=\dfrac{66,75}{M_M+106,5}\)

\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Al.

BT
29 tháng 12 2020

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

11 tháng 12 2023

\(n_M=\dfrac{10,8}{M}mol\\ n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}mol\\ 2M+3Cl_2\xrightarrow[]{}2MCl_3\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,8}{M}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}\\ \Leftrightarrow M=27\)

Vậy kim loại M là nhôm, Al

6 tháng 1 2020

\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\)

Ta có: \(n_M=\frac{13,5}{M}\)

\(n_{MCl_3}=\frac{66,75}{M+35,5.3}\)

Theo phương trình phản ứng ta có:

\(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\frac{13,5}{M}=\frac{66,75}{M+35,5.3}\Rightarrow M=27\)

\(\Rightarrow M\)\(Al\)

9 tháng 3 2023

PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)

\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)\(n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Al.

25 tháng 12 2022

$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$
Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{R} = \dfrac{53,4}{R + 35,5.3}$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

27 tháng 12 2022

Đánh giá 5 sao nhé

 

27 tháng 12 2022

$2M + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_3$

Theo PTHH : 

$n_M = n_{MCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{M} = \dfrac{53,4}{M + 35,5.3}$

$\Rightarrow M = 27(Al)$
 

7 tháng 12 2017